Danh mục

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm trà sư

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức trong quá trình phát triển du lịch sinh thái thông qua phương pháp SWOT. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm trà sưTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 46-55NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁITẠI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯPhan Thị Dang1 và Đào Ngọc Cảnh11Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 02/06/2014Ngày chấp nhận: 29/08/2014Title:A study on the developmentof ecotourism in Tra Suwetland protected areaTừ khóa:Du lịch sinh thái, rừng đặcdụng, khu bảo vệ cảnh quan,hệ sinh thái ngập nước, TràSư, huyện Tịnh Biên, tỉnh AnGiangKeywords:Ecotourism, special-useforest, landscape protectedarea, wetland ecosystem, TraSu, Tinh Bien district, AnGiang provinceABSTRACTEcotourism is a kind of tourism that has been attracting more domesticand foreign tourists. The Mekong Delta has a great potential forecotourism development, especially wetland ecosystems. In recent years,Tra Su’s ecotourism has been known by a larger number of visitors. This isa typical flooded forest in the west of Hau River, which has plenty ofvaluable plants and animals as well as the indigenous culture associatedwith the local communities. In this article, SWOT methodology isemployed to analyze the strengths, weaknesses, opportunities andchallenges in the development of ecotourism in this area. Besides, somesolutions are suggested to foster the development of ecotourism insustainable orientation so as to ensure the harmony of economic, socialand environmental benefits.TÓM TẮTDu lịch sinh thái đang trở thành loại hình du lịch thu hút ngày càng nhiềukhách du lịch trong và ngoài nước. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiềutiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nhất là hệ sinh thái ngập nước.Trong những năm gần đây, du khách biết đến du lịch sinh thái rừng tràmTrà Sư ngày càng nhiều. Đây là khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùngTây Sông Hậu, nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật có giá trị cùngvới những nét văn hóa bản địa gắn với cộng đồng dân cư địaphương. Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp SWOT để phântích những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức trong quá trìnhphát triển du lịch sinh thái tại đây. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằmphát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững đảm bảo hàihòa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường.1 GIỚI THIỆUTrong những năm gần đây, du lịch sinh thái(DLST) đang ngày càng trở nên gần gũi hơn với dukhách và đã trở thành xu thế lựa chọn của rất nhiềukhách du lịch vì những ưu thế như sự có tráchnhiệm với môi trường tự nhiên, sự gắn với văn hóabản địa và có sự tham gia của cộng đồng. Vớinhững ưu thế đó, DLST đã được các nước trên thếgiới tập trung vào khai thác, và một trong nhữngnơi có điều kiện phát triển là các vườn quốc gia,các hệ sinh thái tự nhiên.Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩmgió mùa với những lợi thế về thảm thực vật, khíhậu, sinh vật, thổ nhưỡng, thủy văn đã hình thànhnên những hệ sinh thái đặc trưng kết hợp vớinhững giá trị văn hóa, lịch sử nổi bật; là nhữngtiềm năng thuận lợi để phát triển DLST. Tại Đồngbằng sông Cửu Long bên cạnh những vườn quốcgia như Tràm Chim, U Minh Thượng, Mũi Cà Mauđang được khai thác để phát triển DLST thì còn cónhiều nơi khác như các khu bảo tồn, khu bảo vệcảnh quan ngập nước có một sức hấp dẫn thu hút46Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 46-55khách du lịch nội địa và quốc tế. Trong đó, khu bảovệ cảnh quan (KBVCQ) rừng tràm Trà Sư ở AnGiang có nhiều tiềm năng phát triển DLST.2.3 Phương pháp điều tra xã hội họcĐiều tra bằng bảng hỏi: Khách du lịch nội địa khi đến tham quan tạirừng tràm Trà Sư. Tổng số mẫu là 126 mẫu.Phương pháp lấy mẫu là phi xác suất thuận tiện.Nội dung điều tra tập trung vào thị trường dukhách; yếu tố hấp dẫn đối với du khách khi chọnđịa điểm du lịch rừng tràm Trà Sư; tình hình đi lạiăn ở; mức độ hài lòng của du khách về cách chămsóc của nhân viên, chuyên môn và nghiệp vụ củahướng dẫn viên; nhận định của du khách về nhữngvấn đề của người dân địa phương như nhữngtruyền thống văn hóa đặc sắc, sự tham gia củangười dân vào du lịch; cũng như vấn đề bảo vệ môitrường sinh thái ở đây của ban quản lí du lịch, banquản lí và người dân;….KBVCQ rừng tràm Trà Sư là khu rừng ngậpnước tiêu biểu cho vùng Tây Sông Hậu, là nơi sinhsống của nhiều loài động thực vật thuộc hệ thốngrừng đặc dụng tại Việt Nam cùng với nét văn hóabản địa của người dân tộc Khmer, Hoa, Kinh sinhsống trên địa bàn. Rừng tràm Trà Sư có nhiều điềukiện để phát triển DLST thành một khu du lịchtrọng điểm của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, tại đâyvẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và chưa tươngxứng với tiềm năng vốn có của nó: thiếu chuyênmôn và kỹ năng nghiệp vụ của nhân viên, thiếuhướng dẫn viên du lịch; sự tham gia của người dâncòn ít;… Vì thế, phân tích các điểm mạnh, điểmyếu, thời cơ, thách thức nơi đây để có những địnhhướng, chiến lược phát triển du lịch hợp lý nhất đểđưa DLST tại rừng tràm Trà Sư phát triển theohướng bền vững là vấn đề cấp thiết. Người dân địa phương ở ba xã: Văn Giáo(50 mẫu), Vĩnh Trung (20 mẫu), Thới Sơn (20mẫu), tổng số mẫu là 90, với phương pháp chọnmẫu phi xác suất thuận tiện, các đối tượng đượchỏi là chủ hộ. Nội dung điều tra tập trung về tìnhhình kinh tế, vai trò và ảnh hưởng của rừng tràmTrà Sư đối với người dân, những lợi ích do khaithác du lịch từ rừng tràm Trà Sư mang lại, nhu cầutham gia vào các hoạt động du lịch, sự thay đổi đờisống người dân khi có khu DLST này,…2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin Thu thập các tài liệu thứ cấp: các dự án pháttriển DLST tại KBVCQ rừng tràm Trà Sư, các báocáo khoa học, sách, tranh, ảnh, các bản đồ… liênquan đến đề tài nghiên cứu từ KBVCQ rừng tràmTrà Sư, thư viện, internet…Sau khi sàng lọc thì còn lại 125 mẫu đối vớikhách du lịch, và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: