Nghiên cứu phát triển hệ thống thực tại ảo mô phỏng dữ liệu bộ xương trục người Việt Nam trưởng thành phục vụ cho việc giảng dạy và tra cứu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để khắc phục tình trạng thiếu điều kiện quan sát thực hành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp về sự hiểu biết thấu đáo cấu tạo cơ thể người giúp cho quá trình chẩn trị y học trong chăm sóc sức khỏe. Dựa vào trang thiết bị hiện đại của Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Mạng của Viện CNTT-Viện KHVN. Với phần mềm tạo mô hình 3DSMax phiên bản 2010 và các kỹ thuật hỗ trợ, nhóm tác giả bước đầu xây dựng thành công bộ xương trục mô phỏng với phần mềm VRBODY 1.0. Kết quả bước đầu giúp người học dễ dàng quan sát từng chi tiết cơ quan, bộ phận cơ thể người bình thường để phát hiện được những bất thường của chúng khi có tổn thương bệnh lý giúp cho việc nâng cao hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hệ thống thực tại ảo mô phỏng dữ liệu bộ xương trục người Việt Nam trưởng thành phục vụ cho việc giảng dạy và tra cứu Trịnh Xuân Đàn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 117 - 121<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỰC TẠI ẢO MÔ PHỎNG DỮ<br /> LIỆU BỘ XƯƠNG TRỤC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH<br /> PHỤC VỤ CHO VIỆC GIẢNG DẠY VÀ TRA CỨU<br /> Trịnh Xuân Đàn1; Đỗ Năng Toàn2 & CS<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> Viện Công nghệ Thông tin-Viện Khoa học Việt Nam<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Để khắc phục tình trạng thiếu điều kiện quan sát thực hành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp về<br /> sự hiểu biết thấu đáo cấu tạo cơ thể người giúp cho quá trình chẩn trị y học trong chăm sóc sức<br /> khỏe. Dựa vào trang thiết bị hiện đại của Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Mạng của Viện<br /> CNTT-Viện KHVN. Với phần mềm tạo mô hình 3DSMax phiên bản 2010 và các kỹ thuật hỗ trợ,<br /> nhóm tác giả bước đầu xây dựng thành công bộ xương trục mô phỏng với phần mềm VRBODY<br /> 1.0. Kết quả bước đầu giúp người học dễ dàng quan sát từng chi tiết cơ quan, bộ phận cơ thể người<br /> bình thường để phát hiện được những bất thường của chúng khi có tổn thương bệnh lý giúp cho<br /> việc nâng cao hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị.<br /> Từ khóa: Giải phẫu; mô phỏng 3D; công nghệ thông tin; phần mềm; phần cứng máy tính.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Ở nước ta việc giảng dạy và học tập môn Giải<br /> phẫu vẫn còn tình trạng giảng chay, thiếu điều<br /> kiện thực hành quan sát. Đây là môn học mô<br /> tả các chi tiết cấu tạo cơ thể nên cần có nhiều<br /> phương tiện hỗ trợ như xác, xương rời, tiêu<br /> bản, tranh, mô hình...trong đó xác là phương<br /> tiện trực quan tốt nhất giúp cho người học có<br /> thể xác định được từng chi tiết cơ thể một<br /> cách đầy đủ, chính xác. Chỉ khi hiểu được cấu<br /> trúc cơ thể bình thường mới nhận ra được các<br /> biến đổi bất thường do bệnh hoặc chấn<br /> thương gây ra. Vì vậy, kiến thức về giải phẫu<br /> rất cần cho tất cả các thầy thuốc lâm sàng.<br /> Tuy nhiên, xác rất khó kiếm vì hiến xác là<br /> vấn đề tình cảm, phong tục, rất nhạy cảm...<br /> mặc dù có hàng nghìn đơn hiến xác nhưng<br /> trong vòng trên 10 năm nay Viện Giải phẫu<br /> chỉ nhận được 6 xác, BMGP trường ĐHYD<br /> nhận đươc 2 xác hiến. Việc nhận xác vô thừa<br /> nhận phức tạp về các thủ tục pháp lý, xử lý<br /> khó khăn vì đã để lưu ở môi trường không<br /> thuận lợi.<br /> Trên lâm sàng, việc tìm kiếm bệnh nhân có<br /> bệnh quan tâm để học tập, nghiên cứu cũng là<br /> vấn đề khó. Bởi không dễ kiếm bệnh nhân và<br /> ngay trong trường hợp có thì khoảng cách về<br /> *<br /> <br /> địa lý cũng chưa chắc cho ta tiếp cận với bệnh<br /> nhân có loại bệnh ta quan tâm. Vậy câu hỏi<br /> đặt ra là ta có thể tạo dựng bệnh nhân ảo, và<br /> bệnh nhân này có được các bệnh mà ta mong<br /> muốn? Làm được như vậy, chúng ta sẽ có<br /> được kho dữ liệu về các loại bệnh, được thể<br /> hiện mô hình bệnh nhân ảo.<br /> Trên cơ sở sự phát triển của phần cứng máy<br /> tính, các kỹ thuật đồ hoạ và thực tại ảo, hệ<br /> thống đào tạo y học trên bệnh nhân ảo dần<br /> thành hiện thực. Hệ thống đào tạo này bao<br /> gồm hai bộ phận cơ bản: một là khối tương<br /> tác ba chiều là mô hình sinh thể ảo cho phép<br /> thực hiện các thao tác giải phẫu thông qua các<br /> dụng cụ ảo; hai là khối giao diện cung cấp<br /> thông tin phản hồi trực quan từ mô hình<br /> trong phẫu thuật cũng như thông tin hướng<br /> dẫn đào tạo.<br /> Việc phát triển hệ thống mô phỏng tạo ra cái<br /> nhìn trực quan về cơ thể. Khắc phục được<br /> những nhược điểm của giảng dạy thông<br /> thường hiện nay. Hơn nữa, việc xây dựng mô<br /> phỏng này, sẽ giúp cho việc hoàn thiện xây<br /> dựng cơ thể ảo và tiến tới xây dựng bệnh<br /> nhân ảo. Khắc phục được những vấn đề khó<br /> khăn về xác - một vấn đề tình cảm, phong tục<br /> và rất nhạy cảm đồng thời xây dựng được<br /> cho chúng ta một kho cơ sở dữ liệu về các<br /> loại bệnh.<br /> 117<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Trịnh Xuân Đàn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Hiện nay ở Việt Nam, việc xây dựng phần<br /> mềm ứng dụng trong ngành y tế còn có nhiều<br /> hạn chế, vẫn là mảng đang bị bỏ ngỏ, chưa có<br /> đầu tư nào thích đáng. Tương tự, những ứng<br /> dụng về mô phỏng trong chuẩn đoán bệnh<br /> hoặc luyện nghề của các trường học và các<br /> trung tâm y tế cũng chưa có gì.<br /> Kết hợp với các trang thiết bị hiện đại của<br /> Viện CNTT, cộng với kỹ năng và kinh<br /> nghiệm, việc xây dựng các phần mềm mô<br /> phỏng các cơ quan bộ phận cơ thể là khả<br /> quan. Đồng thời có thể tách rời các cơ quan ra<br /> để quan sát một cách chi tiết để mô tả, xác<br /> định những mốc chính, những chi tiết quan<br /> trọng để vận dụng vào thực tế lâm sàng.<br /> Mục tiêu chung<br /> Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thực tại ảo<br /> xây dựng các bộ phận chính của cơ thể con<br /> người, với khả năng cung cấp các giao tiếp<br /> cho phép người sử dụng quan sát tra cứu tìm<br /> kiếm thông tin về các bộ phận chính của cơ<br /> thể con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phát triển hệ thống thực tại ảo mô phỏng dữ liệu bộ xương trục người Việt Nam trưởng thành phục vụ cho việc giảng dạy và tra cứu Trịnh Xuân Đàn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 117 - 121<br /> <br /> NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỰC TẠI ẢO MÔ PHỎNG DỮ<br /> LIỆU BỘ XƯƠNG TRỤC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH<br /> PHỤC VỤ CHO VIỆC GIẢNG DẠY VÀ TRA CỨU<br /> Trịnh Xuân Đàn1; Đỗ Năng Toàn2 & CS<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> Viện Công nghệ Thông tin-Viện Khoa học Việt Nam<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Để khắc phục tình trạng thiếu điều kiện quan sát thực hành và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp về<br /> sự hiểu biết thấu đáo cấu tạo cơ thể người giúp cho quá trình chẩn trị y học trong chăm sóc sức<br /> khỏe. Dựa vào trang thiết bị hiện đại của Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Mạng của Viện<br /> CNTT-Viện KHVN. Với phần mềm tạo mô hình 3DSMax phiên bản 2010 và các kỹ thuật hỗ trợ,<br /> nhóm tác giả bước đầu xây dựng thành công bộ xương trục mô phỏng với phần mềm VRBODY<br /> 1.0. Kết quả bước đầu giúp người học dễ dàng quan sát từng chi tiết cơ quan, bộ phận cơ thể người<br /> bình thường để phát hiện được những bất thường của chúng khi có tổn thương bệnh lý giúp cho<br /> việc nâng cao hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị.<br /> Từ khóa: Giải phẫu; mô phỏng 3D; công nghệ thông tin; phần mềm; phần cứng máy tính.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Ở nước ta việc giảng dạy và học tập môn Giải<br /> phẫu vẫn còn tình trạng giảng chay, thiếu điều<br /> kiện thực hành quan sát. Đây là môn học mô<br /> tả các chi tiết cấu tạo cơ thể nên cần có nhiều<br /> phương tiện hỗ trợ như xác, xương rời, tiêu<br /> bản, tranh, mô hình...trong đó xác là phương<br /> tiện trực quan tốt nhất giúp cho người học có<br /> thể xác định được từng chi tiết cơ thể một<br /> cách đầy đủ, chính xác. Chỉ khi hiểu được cấu<br /> trúc cơ thể bình thường mới nhận ra được các<br /> biến đổi bất thường do bệnh hoặc chấn<br /> thương gây ra. Vì vậy, kiến thức về giải phẫu<br /> rất cần cho tất cả các thầy thuốc lâm sàng.<br /> Tuy nhiên, xác rất khó kiếm vì hiến xác là<br /> vấn đề tình cảm, phong tục, rất nhạy cảm...<br /> mặc dù có hàng nghìn đơn hiến xác nhưng<br /> trong vòng trên 10 năm nay Viện Giải phẫu<br /> chỉ nhận được 6 xác, BMGP trường ĐHYD<br /> nhận đươc 2 xác hiến. Việc nhận xác vô thừa<br /> nhận phức tạp về các thủ tục pháp lý, xử lý<br /> khó khăn vì đã để lưu ở môi trường không<br /> thuận lợi.<br /> Trên lâm sàng, việc tìm kiếm bệnh nhân có<br /> bệnh quan tâm để học tập, nghiên cứu cũng là<br /> vấn đề khó. Bởi không dễ kiếm bệnh nhân và<br /> ngay trong trường hợp có thì khoảng cách về<br /> *<br /> <br /> địa lý cũng chưa chắc cho ta tiếp cận với bệnh<br /> nhân có loại bệnh ta quan tâm. Vậy câu hỏi<br /> đặt ra là ta có thể tạo dựng bệnh nhân ảo, và<br /> bệnh nhân này có được các bệnh mà ta mong<br /> muốn? Làm được như vậy, chúng ta sẽ có<br /> được kho dữ liệu về các loại bệnh, được thể<br /> hiện mô hình bệnh nhân ảo.<br /> Trên cơ sở sự phát triển của phần cứng máy<br /> tính, các kỹ thuật đồ hoạ và thực tại ảo, hệ<br /> thống đào tạo y học trên bệnh nhân ảo dần<br /> thành hiện thực. Hệ thống đào tạo này bao<br /> gồm hai bộ phận cơ bản: một là khối tương<br /> tác ba chiều là mô hình sinh thể ảo cho phép<br /> thực hiện các thao tác giải phẫu thông qua các<br /> dụng cụ ảo; hai là khối giao diện cung cấp<br /> thông tin phản hồi trực quan từ mô hình<br /> trong phẫu thuật cũng như thông tin hướng<br /> dẫn đào tạo.<br /> Việc phát triển hệ thống mô phỏng tạo ra cái<br /> nhìn trực quan về cơ thể. Khắc phục được<br /> những nhược điểm của giảng dạy thông<br /> thường hiện nay. Hơn nữa, việc xây dựng mô<br /> phỏng này, sẽ giúp cho việc hoàn thiện xây<br /> dựng cơ thể ảo và tiến tới xây dựng bệnh<br /> nhân ảo. Khắc phục được những vấn đề khó<br /> khăn về xác - một vấn đề tình cảm, phong tục<br /> và rất nhạy cảm đồng thời xây dựng được<br /> cho chúng ta một kho cơ sở dữ liệu về các<br /> loại bệnh.<br /> 117<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Trịnh Xuân Đàn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Hiện nay ở Việt Nam, việc xây dựng phần<br /> mềm ứng dụng trong ngành y tế còn có nhiều<br /> hạn chế, vẫn là mảng đang bị bỏ ngỏ, chưa có<br /> đầu tư nào thích đáng. Tương tự, những ứng<br /> dụng về mô phỏng trong chuẩn đoán bệnh<br /> hoặc luyện nghề của các trường học và các<br /> trung tâm y tế cũng chưa có gì.<br /> Kết hợp với các trang thiết bị hiện đại của<br /> Viện CNTT, cộng với kỹ năng và kinh<br /> nghiệm, việc xây dựng các phần mềm mô<br /> phỏng các cơ quan bộ phận cơ thể là khả<br /> quan. Đồng thời có thể tách rời các cơ quan ra<br /> để quan sát một cách chi tiết để mô tả, xác<br /> định những mốc chính, những chi tiết quan<br /> trọng để vận dụng vào thực tế lâm sàng.<br /> Mục tiêu chung<br /> Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thực tại ảo<br /> xây dựng các bộ phận chính của cơ thể con<br /> người, với khả năng cung cấp các giao tiếp<br /> cho phép người sử dụng quan sát tra cứu tìm<br /> kiếm thông tin về các bộ phận chính của cơ<br /> thể con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thực tại ảo mô phỏng Dữ liệu bộ xương trục người Công nghệ thông tin Phần cứng máy tính Mô hình 3DSMaxGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 497 0 0
-
52 trang 429 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 295 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 279 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 274 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 262 0 0