Nghiên cứu phương pháp đánh giá tài chính toàn diện ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính toàn diện không thể chỉ được đo lường bằng các chỉ số đơn giản, chẳng hạn như tỷ lệ phần trăm các tài khoản ngân hàng, các khoản vay, số máy rút tiền tự động (ATM) và các chi nhánh. Những nỗ lực để đo lường tài chính toàn diện thông qua các chỉ số đa chiều là tương đối khó khăn và phức tạp. Đóng góp chính của bài viết này là việc đánh giá tài chính toàn diện thông qua phương pháp phân tích hai bước Principal Component Analysis (PCA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đánh giá tài chính toàn diện ở Việt Nam NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM ThS. NCS. Phạm Văn Hào Học viện Tài chínhTóm tắt Các vấn đề liên quan đến tài chính toàn diện là một chủ đề đang được quan tâm và là mộttrong những thách thức kinh tế xã hội trên các chương trình nghị sự của các tổ chức quốc tế, cácnhà hoạch định chính sách, ngân hàng trung ương, tổ chức tài chính và Chính phủ. Tuy nhiên, tàichính toàn diện không thể chỉ được đo lường bằng các chỉ số đơn giản, chẳng hạn như tỷ lệ phầntrăm các tài khoản ngân hàng, các khoản vay, số máy rút tiền tự động (ATM) và các chi nhánh.Những nỗ lực để đo lường tài chính toàn diện thông qua các chỉ số đa chiều là tương đối khókhăn và phức tạp. Đóng góp chính của bài viết này là việc đánh giá tài chính toàn diện thông quaphương pháp phân tích hai bước Principal Component Analysis (PCA).Từ khóa: Tài chính toàn diện, phương pháp đánh giá, Principal Component Analysis (PCA). Làm thế nào để đo lường tài chính toàn diện là một chủ đề đáng quan tâm của các nhànghiên cứu, Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách. Cho đến nay, đánh giá tài chính toàndiện được tiếp cận chủ yếu bằng thông tin thị trường và số lượng người sử dụng các dịch vụ tàichính chính thức bằng cách sử dụng dữ liệu tổng hợp phía nhà cung cấp. Tuy nhiên, việc theo dõitừng chỉ số riêng lẻ, mặc dù hữu ích nhưng không đánh giá tốt về tài chính toàn diện giữa các địaphương. Những nỗ lực để đo lường tài chính toàn diện thông qua các chỉ số tổng hợp lại thườngkhông đầy đủ dữ liệu và chịu các vấn đề về phương pháp và đo lường. Bài viết đặt ra giả địnhmức độ tài chính toàn diện được xác định thông qua ba yếu tố chính: Mức độ sử dụng dịch vụ,rào cản và tính tiện dụng; đồng thời áp dụng phương pháp phân tích 2 bước PCA để khắc phụccác nhược điểm nghiên cứu phát sinh từ các nhân tố ảnh hưởng và nguồn số liệu hạn chế. 1. Các yếu tố đánh giá 1.1. Mức độ sử dụng dịch vụ Mức độ sử dụng dịch vụ tài có thể được đánh giá bởi các yếu tố kinh tế xã hội như GDP,vốn, nguồn nhân lực, khung pháp lý, thói quen văn hóa hoặc tình trạng phát triển. Để đánh giámức độ sử dụng các dịch vụ tài chính của các cá nhân, mô hình nghiên cứu 03 yếu tố chính: Sởhữu ít nhất một sản phẩm tài chính (account), tiền tiết kiệm (saving) và khoản vay (loan) trongmột tổ chức tài chính chính thức. 1.2. Rào cản Rào cản đối với tài chính toàn diện phản ánh việc các cá nhân không có khả năng tham giahoặc không được cung cấp thông tin để tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính chính thức. Cáccá nhân có thể không có nhu cầu về các dịch vụ tài chính chính thức dẫn đến việc không tham giahoặc có thể vì lý do văn hóa, thiếu tiền hay chỉ vì họ không nhận thức được lợi ích của những sảnphẩm tài chính này. Các yếu tố tác động đến những kết quả này bao gồm thông tin không hoànhảo của thị trường, tiện ích của các dịch vụ tài chính trong quản lý rủi ro và đầu tư, tiết kiệm chotương lai và nhu cầu đầu tư (ví dụ đầu tư cho giáo dục hoặc mua nhà). Mô hình tập trung nghiêncứu các yếu tố rào cản tác động tới tài chính toàn diện như khoảng cách (distance), thiếu các tàiliệu cần thiết (document), thiếu điều kiện kinh tế (ability) và thiếu niềm tin (trust) vào hệ thốngtài chính chính thức.84 1.3. Tính tiện dụng Tính tiện dụng của các dịch vụ tài chính thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu phát sinh củacác cá nhân trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, sự tiện dụng càng gia tăng không đồng nghĩa vớimức độ tài chính toàn diện sẽ cao hơn. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tồn tại một ngưỡng cận biênmà ở đó tính tiện dụng tăng nhưng mức độ tài chính toàn diện không đổi. Mô hình phân tích tínhtiện dụng thông qua 4 yếu tố: Số máy rút tiền tự động (ATM) (trên 100.000 người lớn), số chinhánh ngân hàng thương mại (trên 100.000 người lớn), số ATM (trên 1.000km2) và số chi nhánhngân hàng thương mại (mỗi 1.000km2). 2. Phương pháp Principal Component Analysis (PCA) Đầu tiên, việc áp dụng phương pháp PCA nhằm đánh giá nhóm ba chỉ số phụ đại diện chomức độ tài chính toàn diện bao gồm: Mức độ sử dụng dịch vụ, rào cản, tính tiện dụng. Bước thứhai, chúng ta áp dụng lại phương pháp PCA để đánh giá chỉ số tài chính toàn diện bằng việc thiếtlập các các chỉ số phụ trước đó thành biến nhân quả. 2.1. Principal Component Analysis (PCA) - Bước 1 Áp dụng phương pháp phân tích với các tham số β, Ɵ, γ: Yiu = β1accounti + β2savingsi + β3loani + ui Yib = Ɵ1distancei + Ɵ2abilityi + Ɵ3documenti + Ɵ4trusti + i Yia = γ1ATMpopi + γ2branchpopi + γ3ATMkm2i + γ4branchkm2i + vi Chiều không gian được xác định như sau: 2.2. Principal Component Analysis (PCA) - Bước 2 Bước hai của phương pháp phân tích thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đánh giá tài chính toàn diện ở Việt Nam NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM ThS. NCS. Phạm Văn Hào Học viện Tài chínhTóm tắt Các vấn đề liên quan đến tài chính toàn diện là một chủ đề đang được quan tâm và là mộttrong những thách thức kinh tế xã hội trên các chương trình nghị sự của các tổ chức quốc tế, cácnhà hoạch định chính sách, ngân hàng trung ương, tổ chức tài chính và Chính phủ. Tuy nhiên, tàichính toàn diện không thể chỉ được đo lường bằng các chỉ số đơn giản, chẳng hạn như tỷ lệ phầntrăm các tài khoản ngân hàng, các khoản vay, số máy rút tiền tự động (ATM) và các chi nhánh.Những nỗ lực để đo lường tài chính toàn diện thông qua các chỉ số đa chiều là tương đối khókhăn và phức tạp. Đóng góp chính của bài viết này là việc đánh giá tài chính toàn diện thông quaphương pháp phân tích hai bước Principal Component Analysis (PCA).Từ khóa: Tài chính toàn diện, phương pháp đánh giá, Principal Component Analysis (PCA). Làm thế nào để đo lường tài chính toàn diện là một chủ đề đáng quan tâm của các nhànghiên cứu, Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách. Cho đến nay, đánh giá tài chính toàndiện được tiếp cận chủ yếu bằng thông tin thị trường và số lượng người sử dụng các dịch vụ tàichính chính thức bằng cách sử dụng dữ liệu tổng hợp phía nhà cung cấp. Tuy nhiên, việc theo dõitừng chỉ số riêng lẻ, mặc dù hữu ích nhưng không đánh giá tốt về tài chính toàn diện giữa các địaphương. Những nỗ lực để đo lường tài chính toàn diện thông qua các chỉ số tổng hợp lại thườngkhông đầy đủ dữ liệu và chịu các vấn đề về phương pháp và đo lường. Bài viết đặt ra giả địnhmức độ tài chính toàn diện được xác định thông qua ba yếu tố chính: Mức độ sử dụng dịch vụ,rào cản và tính tiện dụng; đồng thời áp dụng phương pháp phân tích 2 bước PCA để khắc phụccác nhược điểm nghiên cứu phát sinh từ các nhân tố ảnh hưởng và nguồn số liệu hạn chế. 1. Các yếu tố đánh giá 1.1. Mức độ sử dụng dịch vụ Mức độ sử dụng dịch vụ tài có thể được đánh giá bởi các yếu tố kinh tế xã hội như GDP,vốn, nguồn nhân lực, khung pháp lý, thói quen văn hóa hoặc tình trạng phát triển. Để đánh giámức độ sử dụng các dịch vụ tài chính của các cá nhân, mô hình nghiên cứu 03 yếu tố chính: Sởhữu ít nhất một sản phẩm tài chính (account), tiền tiết kiệm (saving) và khoản vay (loan) trongmột tổ chức tài chính chính thức. 1.2. Rào cản Rào cản đối với tài chính toàn diện phản ánh việc các cá nhân không có khả năng tham giahoặc không được cung cấp thông tin để tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính chính thức. Cáccá nhân có thể không có nhu cầu về các dịch vụ tài chính chính thức dẫn đến việc không tham giahoặc có thể vì lý do văn hóa, thiếu tiền hay chỉ vì họ không nhận thức được lợi ích của những sảnphẩm tài chính này. Các yếu tố tác động đến những kết quả này bao gồm thông tin không hoànhảo của thị trường, tiện ích của các dịch vụ tài chính trong quản lý rủi ro và đầu tư, tiết kiệm chotương lai và nhu cầu đầu tư (ví dụ đầu tư cho giáo dục hoặc mua nhà). Mô hình tập trung nghiêncứu các yếu tố rào cản tác động tới tài chính toàn diện như khoảng cách (distance), thiếu các tàiliệu cần thiết (document), thiếu điều kiện kinh tế (ability) và thiếu niềm tin (trust) vào hệ thốngtài chính chính thức.84 1.3. Tính tiện dụng Tính tiện dụng của các dịch vụ tài chính thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu phát sinh củacác cá nhân trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, sự tiện dụng càng gia tăng không đồng nghĩa vớimức độ tài chính toàn diện sẽ cao hơn. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tồn tại một ngưỡng cận biênmà ở đó tính tiện dụng tăng nhưng mức độ tài chính toàn diện không đổi. Mô hình phân tích tínhtiện dụng thông qua 4 yếu tố: Số máy rút tiền tự động (ATM) (trên 100.000 người lớn), số chinhánh ngân hàng thương mại (trên 100.000 người lớn), số ATM (trên 1.000km2) và số chi nhánhngân hàng thương mại (mỗi 1.000km2). 2. Phương pháp Principal Component Analysis (PCA) Đầu tiên, việc áp dụng phương pháp PCA nhằm đánh giá nhóm ba chỉ số phụ đại diện chomức độ tài chính toàn diện bao gồm: Mức độ sử dụng dịch vụ, rào cản, tính tiện dụng. Bước thứhai, chúng ta áp dụng lại phương pháp PCA để đánh giá chỉ số tài chính toàn diện bằng việc thiếtlập các các chỉ số phụ trước đó thành biến nhân quả. 2.1. Principal Component Analysis (PCA) - Bước 1 Áp dụng phương pháp phân tích với các tham số β, Ɵ, γ: Yiu = β1accounti + β2savingsi + β3loani + ui Yib = Ɵ1distancei + Ɵ2abilityi + Ɵ3documenti + Ɵ4trusti + i Yia = γ1ATMpopi + γ2branchpopi + γ3ATMkm2i + γ4branchkm2i + vi Chiều không gian được xác định như sau: 2.2. Principal Component Analysis (PCA) - Bước 2 Bước hai của phương pháp phân tích thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Số máy rút tiền tự động Principal component analysis Tài chính doanh nghiệp Tổ chức tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 293 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0