Danh mục

Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 5

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.35 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice Switching Forum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bị viễn thông trên toàn thế giới hợp tác phát triển ccht chuyển mạch đa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt động của MSF là phát triển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) giữa các nhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 5 CHƯƠNG 5: ĐO LƯỜNG TRONG MỘT SỐ GIAO THỨC TRONG NGN3.1 Đo lường trong BICC 3.1.1 Vấn đề đo kiểm BICC của các tổ chức và các hãng viễn thông trên thế giới 3.1.1.1 Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ (Multiservice SwitchingForum) là một hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ và chế tạo thiết bịviễn thông trên toàn thế giới hợp tác phát triển ccht chuyển mạchđa dịch vụ với cấu trúc mở. Mục đích hoạt động của MSF là pháttriển các hiệp định thực thi (Implementation Aggrements) giữa cácnhà chế tạo thiết bị và cung cấp dịch vụ phát triển các bộ tiêuchuản từ lý thuyết đến thực tế nhằm mục tiêu tạo tính tương thínhvà khả năng phối hợp hoạt động cho các hệ thống chuyển mạch đadịch vụ. MSF cũng hỗ trợ phát triển các tiêu chuẩn cho các tổ chứctiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Được thành lập từ năm 1998, MSFđã thu hút đợc sự tham gia của 28 công ty viễn thông hàng đầu trênthế giới. - Acme Packet - Fujitsu - Nortel - Agilent - Hitachi - NTT - Alcatel - IP Unity - Operax - BT - KT - Qwest - Cisco - Leapstone - Siemens - Convedia - Marconi - SoftFront - Empirix - MetaSwitch - Sonus - Ericsson - Navtel Networks - ETRI - NCS - Spirent - FeelingK - Teledata Networks Hệ thống chuyển mạch đa dịch vụ (MSS) là một phương phápchuyển mạch phân tán hỗ trợ các dịch vụ thoại, dữ liệu, video dựatrên công nghệ chuyển mạch gói., tế bào hoặc khung v d nh ATM,Frame Relay, hoặc IP. MSS có thể sử dụng các loại công nghệ truynhập khác nhau bao gồm cả các công nghệ truyền thống như TDM,xDSL, dữ liệu không dây, và modem cáp. Các hiệp định thực thi(IA của MSF định nghĩa cấu trúc chung và xác định các yêu cầu vềgiao diện giữa các thành phần của MSS. Cụ thể hơn, MSF chỉ rõcác chức năng bắt buộc hoặc tùy chọn, đảm bảo khả năng phối hợphoạt động giữa các thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau. Tháng 12 năm 2001, MSF ban hành bản hướng dẫn cácnguyên tắc thực thi phiên bản 1 (MSF Release 1 ImplementationGuidelines). Đây là phiên bản đầu tiên của một tập hợp để pháttriển mạng viễn thông tới cấu trúc đa dịch vụ với nhiều nhà cungcấp dịch vụ. Đối với nhà chế tạo thiết bị, bản hướng dẫn này là mộtcông cụ hữu hiệu đánh giá khả năng phối hớp hoạt động của thiếtbị họ làm ra với các thiết bị khác trong môi trường đã dịch vụ. Đốivới nhà cung cấp dịch vụ, bản hướng dẫn chỉ rõ các chức năng cầnthiết hiện tại và các chức năng cần chuẩn bị tương lai. Cho đến nay, MSF đã thông qua các hiệp định thực thi cho cáctiêu chuẩn BICC, MEGACO, MGCP, NRCP, SDP, SIP, SIP-T.Hiệp định thực thi cho các tiêu chuẩn RSVP-TE, BGP/MPLSVPN, IP Line Side Gateway, MEGACO Profile cho MGC vàMPLS cho Differentiated Services đang được thực hiện. Hiệp định thực thi cho BICC [25] được ban hành tháng 2 năm2002 quy định các đặc điểm cần tuân thủ thep MSF khi xây dựngcác hệ thống MGC có hỗ trợ giao thức BICC. Năm 2002, MSF lần đầu tiên thực hiện thử nghiệm kết nối cáchệ thống chuyển mạch đa sv ở quy mô toàn cầu. Sự kiện này có tênlà GMI 2002 (Global MSF Interoperability 2002) là x1 thử nghiệmvà kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động của các hệ thống chuyểnmạch đa dịch vụ phát triển theo cấu trúc của hiệp định thực thiMSF phiên bản 1 trong đó sử dụng các giao thức điều khiển và báohiệu: MRGACO/H.248, BICC, SIP và SIP-T. 15 thành viên baogồm các nhà cung cấp hệ thống, cung cấp dịch vụ và chế tạo thiếtbị đo kiểm đã tham gia kết nối và kiểm tra tại ba địa điểm: trungtâm nghiên cứu công nghệ cao Btexact tại Ipswich, Anh; trung tâmnghiên cứu và phát triển Musashino của NTT tại Tokyo; và phòngthí nghiệm phối hợp hoạt động của New Hampshire tại DurhamNH, Mỹ. Các điểm nêu trên được kết nối qua mạng Qwest,Abilene Internet2 và BảN TIN Ignite. min GMI 2002 thực hiện thử nghiệm 5 kịch bản kết nối, trong đó 4cho thoại và 1 cho dữ liệu. Các cấu hình kết nối thoại bao gồm: kếtnối từ ATM tới TDM; IP tới TDM; TDM tới ATM tới TDM; vàTDM tới IP tới TDM. Cấu hình thử nghiệm truyền dữ liệu trênMPLS sử dụng RSVP-TE. GMI 2004 được thực hiện gần đây với sj tham gia của 26 côngty viễn thông. GMI 2004 được tiến hành tại 4 điểm trên thế giới:Qwest Lab, tại Mỹ, BT Lab tại Anh, NTT Lab tại Nhật bản và KTLab tại Hàn quốc. So với GMI 2002, GMI 2004 được tiến hành với7 kịch bản kiểm tra và đánh giá các chức năng mới của mạngchuyển mạch đa dịch vụ bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng, IPv6,và QoS. 3.1.1.2 Vấn đề đo kiểm BICC trong GMI 2002 Giao thức báo hiệu BICC đã được thử nghiệm và kiểm tratrong kịch ban 2 cảu GMI 2002 . Kịch bản bày sử dụng hai cổngnố ...

Tài liệu được xem nhiều: