Nghiên cứu phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán đề xuất phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán. Lượng bùn cát đến hồ được tính toán trên cả hai phương diện bùn cát lưu vưc được xác định thông qua mô hình SWAT và bùn cát vận chuyển dọc sông bằng mô hình HEC-RAS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BỒI LẮNG HỒ CHỨA BẰNG MÔ HÌNH TOÁN Đỗ Xuân Khánh1, Trần Kim Châu1, Phạm Thị Hương Lan1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: khanh.thuyluc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG vận chuyển dọc hồ bằng các mô hình 1 chiều hoặc giả 2 chiều. So với các mô hình 2 chiều, Hồ chứa là một công trình thủy lợi đặc mô hình 1 chiều có nhiều hạn chế khi mô tả biệt, có nhiệm vụ điều tiết nguồn nước đáp quá trình bồi lắng theo không gian, tuy nhiên ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu chúng lại khả thi hơn khi xét đến thời gian mô vực. Tuy nhiên rất nhiều hồ chứa, sau một phỏng hồ chứa dài hạn. Tuy nhiên nếu chỉ áp thời gian sử dụng đã bị bồi lắng mạnh, ảnh dụng các mô hình thủy lực 1, 2 chiều thì vẫn hưởng đến việc khai thác vận hành hồ. Sự bồi chưa có thể mô phỏng được lượng bùn cátgia lắng này không chỉ ảnh hưởng đến tuổi thọ nhập từ khu giữa do xói mòn và sạt lở. Chính và chức năng của hồ chứa mà còn kéo theo lượng bùn cát nàyvốn bị chi phối mạnh bởi rất nhiều hệ lụy khác về môi trường xã hội. mưa và tình trạng sử dụng đấtlại có vai trò Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến hiện tượng toán bồi lắng hồ chứa, mỗi phương pháp đều bồi lắng hồ chứa. Hiện nay, đặc biệt tại Việt có những ưu nhược điểm riêng. Các phương nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về bồi lắng pháp chính có thể kể đến phương pháp so sánh hồ chứa khi xét đến đồng thời cả hai phương thể tích qua việc đo đạc địa hình lòng hồ hàng diện bùn cát dọc sông và bùn cát trên lưu vực. năm (Levec và Skinner 2004 [1]), phương Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là đề pháp sử dụng phương trình kinh nghiệm mô tả mối quan hệ giữa lưu lượng nước với phù sa xuất sử dụng đồng thời mô hình tính toán xói (Mohammad và nnk. 2006 [2]), phương pháp mòn lưu vực (SWAT) và mô hình vận sử dụng đồng vị phóng xạ (Krishnawami và chuyển bùn cát trong sông (HEC-RAS) để nnk. 1971 [3]) và phương pháp sử dụng các tính toán bồi lắng hồ chứa. Phương pháp tính mô hình toán (Mohammad và nnk 2016 [4]). toán này sẽ được áp dụng cho hồ chứa Đăk Trong các phương pháp trên, phương pháp Uy trên lưu vực sông Sê San, Tây Nguyên. mô hình toán được đánh giá là khá hiệu quả khi xét đến chi phí tính toán và độ chính xác. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc biệt, phương pháp này rất thích hợp khi 2.1. Mô hình SWAT sử dụng tại những khu vực không có hoặc có ít số liệu đo đạc về khí tượng thủy văn. Các Mô hình SWAT được sử dụng để đánh giá mô hình tiêu biểu cho xu hướng này có thể kể tác động của việc sử dụng đất và xói mòn lên đến HEC6 (Phạm 2004 [5]) hay G-STARS một hệ thống lưu vực sông. Việc mô tả các (Ahn và nnk. 2017 [6]) hay HEC-RAS và quá trình thủy văn được chia làm hai phần MIKE 11 (Trần 2017 [7]). Việc lựa chọn mô bao gồm phần xảy ra trên lưu vực với các chu hình tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao trình thủy văn kiểm soát khối lượng nước, gồm mục đích nghiên cứu và tình hình số liệu bùn cát được truyền tải tới các kênh dẫn về địa hình, khí tượng thủy văn, vv… Trong chính và phần diễn toán dòng chảy, bùn cát hầu hết các nghiên cứu trước đây lượng bùn trên hệ thống kênh tới mặt cắt cửa ra của lưu cát đến hồ được tính toán chủ yếu từ quá trình vực (SWAT 2012 user’s manual [8]). 314 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 2.2. Mô hình HEC-RAS Mô hình HEC-RAS là mô hình có khả năng Đăk Glei Tiểu lưu vực . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phương pháp tính toán bồi lắng hồ chứa bằng mô hình toán Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BỒI LẮNG HỒ CHỨA BẰNG MÔ HÌNH TOÁN Đỗ Xuân Khánh1, Trần Kim Châu1, Phạm Thị Hương Lan1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: khanh.thuyluc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG vận chuyển dọc hồ bằng các mô hình 1 chiều hoặc giả 2 chiều. So với các mô hình 2 chiều, Hồ chứa là một công trình thủy lợi đặc mô hình 1 chiều có nhiều hạn chế khi mô tả biệt, có nhiệm vụ điều tiết nguồn nước đáp quá trình bồi lắng theo không gian, tuy nhiên ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu chúng lại khả thi hơn khi xét đến thời gian mô vực. Tuy nhiên rất nhiều hồ chứa, sau một phỏng hồ chứa dài hạn. Tuy nhiên nếu chỉ áp thời gian sử dụng đã bị bồi lắng mạnh, ảnh dụng các mô hình thủy lực 1, 2 chiều thì vẫn hưởng đến việc khai thác vận hành hồ. Sự bồi chưa có thể mô phỏng được lượng bùn cátgia lắng này không chỉ ảnh hưởng đến tuổi thọ nhập từ khu giữa do xói mòn và sạt lở. Chính và chức năng của hồ chứa mà còn kéo theo lượng bùn cát nàyvốn bị chi phối mạnh bởi rất nhiều hệ lụy khác về môi trường xã hội. mưa và tình trạng sử dụng đấtlại có vai trò Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến hiện tượng toán bồi lắng hồ chứa, mỗi phương pháp đều bồi lắng hồ chứa. Hiện nay, đặc biệt tại Việt có những ưu nhược điểm riêng. Các phương nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về bồi lắng pháp chính có thể kể đến phương pháp so sánh hồ chứa khi xét đến đồng thời cả hai phương thể tích qua việc đo đạc địa hình lòng hồ hàng diện bùn cát dọc sông và bùn cát trên lưu vực. năm (Levec và Skinner 2004 [1]), phương Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là đề pháp sử dụng phương trình kinh nghiệm mô tả mối quan hệ giữa lưu lượng nước với phù sa xuất sử dụng đồng thời mô hình tính toán xói (Mohammad và nnk. 2006 [2]), phương pháp mòn lưu vực (SWAT) và mô hình vận sử dụng đồng vị phóng xạ (Krishnawami và chuyển bùn cát trong sông (HEC-RAS) để nnk. 1971 [3]) và phương pháp sử dụng các tính toán bồi lắng hồ chứa. Phương pháp tính mô hình toán (Mohammad và nnk 2016 [4]). toán này sẽ được áp dụng cho hồ chứa Đăk Trong các phương pháp trên, phương pháp Uy trên lưu vực sông Sê San, Tây Nguyên. mô hình toán được đánh giá là khá hiệu quả khi xét đến chi phí tính toán và độ chính xác. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc biệt, phương pháp này rất thích hợp khi 2.1. Mô hình SWAT sử dụng tại những khu vực không có hoặc có ít số liệu đo đạc về khí tượng thủy văn. Các Mô hình SWAT được sử dụng để đánh giá mô hình tiêu biểu cho xu hướng này có thể kể tác động của việc sử dụng đất và xói mòn lên đến HEC6 (Phạm 2004 [5]) hay G-STARS một hệ thống lưu vực sông. Việc mô tả các (Ahn và nnk. 2017 [6]) hay HEC-RAS và quá trình thủy văn được chia làm hai phần MIKE 11 (Trần 2017 [7]). Việc lựa chọn mô bao gồm phần xảy ra trên lưu vực với các chu hình tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao trình thủy văn kiểm soát khối lượng nước, gồm mục đích nghiên cứu và tình hình số liệu bùn cát được truyền tải tới các kênh dẫn về địa hình, khí tượng thủy văn, vv… Trong chính và phần diễn toán dòng chảy, bùn cát hầu hết các nghiên cứu trước đây lượng bùn trên hệ thống kênh tới mặt cắt cửa ra của lưu cát đến hồ được tính toán chủ yếu từ quá trình vực (SWAT 2012 user’s manual [8]). 314 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 2.2. Mô hình HEC-RAS Mô hình HEC-RAS là mô hình có khả năng Đăk Glei Tiểu lưu vực . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính toán bồi lắng hồ chứa Hệ thống thủy điện bậc thang Mô hình SWAT Mô hình HEC-RAS Đồng vị phóng xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
96 trang 25 0 0
-
55 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu Hóa học phóng xạ: Phần 1 - Bùi Duy Cam
117 trang 24 0 0 -
đề tài: MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ THUỶ VĂN, THUỶ LỰC & CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO HỆ THỐNG SÔNG SOÀI RẠP
24 trang 24 0 0 -
91 trang 24 0 0
-
Giáo trình Sinh học phóng xạ: Phần 2
82 trang 22 0 0 -
60 trang 19 0 0
-
Ứng dụng mô hình HEC-RAS mô phỏng ngập lụt cho hạ lưu sông Ba
12 trang 19 0 0 -
Ảnh hưởng của phóng xạ tự nhiên trong đất bề mặt tại tỉnh Đồng Nai
9 trang 18 0 0