Danh mục

Nghiên cứu quá trình dịch hóa và tạo maltodextrin từ tinh bột khoai lang bằng chế phẩm enzyme công nghiệp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu quá trình dịch hóa và tạo maltodextrin từ tinh bột khoai lang bằng chế phẩm enzyme công nghiệp nghiên cứu điều kiện thủy phân tinh bột khoai lang ở giai đoạn dịch hóa tạo sản phẩm DE cao được thực hiện nhằm đưa ra quy trình sản xuất maltodextrin từ một loại nguyên liệu dồi dào là khoai lang của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quá trình dịch hóa và tạo maltodextrin từ tinh bột khoai lang bằng chế phẩm enzyme công nghiệp TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DỊCH HÓA VÀ TẠO MALTODEXTRIN TỪ TINH BỘT KHOAI LANG BẰNG CHẾ PHẨM ENZYME CÔNG NGHIỆP Bùi Thị Hồng Phương1, Nguyễn Mạnh Đạt2, Đỗ Thị Thủy Lê3, Đỗ Thị Thanh Huyền3, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh3 Khoai lang là một loại củ lương thực có chứa hàm lượng tinh bột cao và có sản lượng lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc sản xuất các sản phẩm như tinh bột, maltodextrin từ khoai lang nhằm ứng dụng cho các ngành công nghiệp thực phẩm vẫn còn khá hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu sản xuất maltodextrin từ khoai lang sẽ góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho loại nông sản này. Nghiên cứu này tiến hành khảo sát các điều kiện thích hợp cho quá trình dịch hóa tinh bột khoai lang bằng cách sử dụng các chế phẩm enzyme α-amylase thương mại là Termamyl, SEBstar HTL... Các kết quả thu được cho thấy lựa chọn được chế phẩm enzyme SEBstar HTL sử dụng cho quá trình dịch hóa với các điều kiện thủy phân thích hợp là nồng độ tinh bột 25%, nhiệt độ 900C, pH 6,0; nồng độ enzyme 0,04%, thời gian 30 phút đạt giá trị DE là 6,48, dịch tinh bột thủy phân này được dùng cho quá trình đường hóa ở giai đoạn tiếp theo để tạo ra sản phẩm là Matodextrin. Từ khóa: Khoai lang, α-amylase, thủy phân, tinh bột, DE (dextrose). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Maltodextrin gồm rất nhiều loại và tiềm năng ứng dụng của chúng rất được sản xuất bằng nhiều phương pháp rộng. Việc sản xuất maltodextrin từ các khác nhau nhưng trong đó phương nguyên liệu giàu tinh bột như ngô, sắn pháp enzyme mang lại hiệu quả cao, đã được thực hiện trong nhiều nghiên an toàn cho sản phẩm, giảm thiểu ô cứu trước đó. Đối với maltodextrin từ nhiễm môi trường và được ứng dụng khoai lang thì vẫn chưa có báo cáo ng- rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiên cứu chính thức nào về việc sản thực phẩm như thức ăn trẻ em, đồ ăn xuất sản phẩm này. Do đó, nghiên cứu kiêng, đồ uống, bánh kẹo, sữa, kem và điều kiện thủy phân tinh bột khoai lang dược phẩm như thuốc bổ, thực phẩm ở giai đoạn dịch hóa tạo sản phẩm DE chức năng. Maltodextrin có các tính cao được thực hiện nhằm đưa ra quy chất như có độ ngọt thấp, dễ tiêu hóa, trình sản xuất maltodextrin từ một loại có khả năng tạo màng, tạo gel, giữ nguyên liệu dồi dào là khoai lang của nước, làm chất độn, chất mang nên Việt Nam. 1 ThS – Viện Công nghiệp Thực phẩm Ngày gửi bài: 1/9/2019 Email: bhphuong1980@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 2 TS – Viện Công nghiệp Thực phẩm Ngày đăng bài: 30/12/2019 3 Viện Công nghiệp Thực phẩm 9 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tinh bột khoai lang Gia Bảo thu mua tại Công ty TNHH Gia Bảo - Tinh bột khoai lang sản xuất tại bộ môn Công nghệ Enzyme và Protein – Viện CNTP - Các chế phẩm enzyme thương mại sử dụng: Bảng 1: Thông số kỹ thuật của các chế phẩm enzyme Tên chế phẩm Nhà cung cấp Bản chất Điều kiện khuyến cáo Liều lượng khuyến cáo Novozymes, pH 5,5 – 6,5; 0,2 – 0,5g/ kg Termamyl SC và 120L α-amylase nhiệt độ 85 - 1000C tinh bột Đan Mạch SEBstar HTL SEB company, Mỹ α-amylase pH 5,6 – 6,5; 0,2 – 0,8g/ kg nhiệt độ 80 - 900C tinh bột 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu liên tục, tiếp tục nâng dần nhiệt độ lên Qui trình thí nghiệm 60-950C. Bổ sung lượng enzyme với tỷ - Tiền xử lý tinh bột: Xử lý nguyên lệ 0,01-0,05% so với khối lượng tinh liệu là nhằm nâng cao chất lượng bột. Nhiệt độ dịch hóa từ 75-950C Thời nguyên liệu, nâng cao hàm lượng tinh gian dịch hoá từ 10-60 phút, khuấy đều bột khả năng hoà tan của tinh bột. Phối liên tục. Quá trình này nhằm phân cắt trộn với nước theo tỷ lệ 1: 3 hoặc 1: 4 để cấu trúc hạt tinh bột, thủy phân một phần tạo nồng độ 20-25%. tinh bột tạo những dextrin có mạch ngắn hơn, làm giảm độ nhớt tạo điều kiện cho Sau khi hòa dịch bột, nâng dần nhiệt ß- amylase phân cắt tốt hơn trong giai độ của khối bột lên 45-550C. Đảo trộn đoạn đường hóa. Tinh bột khoai lang Tiền xử lý Thủy phân Dịch thuỷ phân tinh bột khoai lang Phương pháp phân tích Xác định độ ẩm TCVN9934:2013 Xác định hàm lượng tinh bột theo TCVN 8765:2012 Xác định hàm lượng amylose [1] Xác định hàm lượng đường khử (DE) [3] Xác định hàm lượng tinh bột sót 10 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 Bố trí thí nghiệm chỉ số đường khử (DE) và hàm lượng Quá trình thủy phân tinh bột đối với tinh bột sót. các loại enzyme ở các điều kiện sau: - Termamyl: nồng độ tinh bột 20% (20 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN g ...

Tài liệu được xem nhiều: