Danh mục

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ Ủ SINH HỌC CẤP KHÍ TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 492.16 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

[Thù hình là hiện tượng một nguyên tố hóa học hiện diện dưới các dạng đơn chất khác nhau. Thí dụ: O2 (oxi), O3 (ozon) là hai chất thù hình của nguyên tố oxi; Cacbon graphit (than chì), Cacbon kim cương), Cacbon vô định hình (mồ hóng, lọ nghẹ) là ba chất thù hình của nguyên tố cacbon; Photpho trắng (P4), Photpho đỏ (photpho tím), Photpho đen là ba chất thù hình của nguyên tố photpho]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ Ủ SINH HỌC CẤP KHÍ TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGHIÊM VÂN KHANHNGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮNHỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ Ủ SINH HỌC CẤP KHÍ TỰ NHIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ môi trường chất thải rắn Mã số: 62.85.06.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội – Năm 2012Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựngNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim TháiNgười hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. Trần Hiếu NhuệPhản biện 1: GS. TS. Nguyễn Hữu DũngPhản biện 2: PGS. TS. Trịnh Thị ThanhPhản biện 3: TS. Lưu Đức CườngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nướchọp tại Trường Đại học Xây dựngVào hồi………giờ…….ngày……tháng………nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc gia và Thư viện Trường Đạihọc Xây dựng. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nghiêm Vân Khanh và nnk “Áp dụng phân tích dòng luân chuyển vật chất để cải thiện quản lý tại nhà máy xử lý chất thải rắn hữu cơ Cầu Diễn, Hà Nội, Tạp chí khoa học Công nghệ Xây dựng, số 1/2007, tr79-tr85.2. Nghiêm Vân Khanh và nnk “Nghiên cứu thu hồi các chất dinh dưỡng từ rác thải sinh hoạt phục vụ cho cây trồng”, Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây Dựng, số 2/2010, tr82-tr833. Nghiêm Vân Khanh và nnk “Nghiên cứu chế độ đảo trộn trong ủ sinh học chất thải hữu cơ cấp khí tự nhiên trên mô hình thực nghiệm”, Tạp chí Xây dựng– Bộ Xây Dựng, số 12/2011, tr70-734. Nghiêm Vân Khanh và nnk, “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí lựa chọn công nghệ ủ sinh học phù hợp để xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho các đô thị loại 2 trong điều kiện Việt nam”, Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây Dựng, số 02/2012, tr49-tr525. Nghiêm Vân Khanh, Công nghệ ủ sinh học chất thải hữu cơ cấp khí tự nhiên – Thực trạng và cơ hội nhân rộng trong thực tiễn ở Việt nam, Tạp chí Người Xây Dựng, số 04/2012, tr30-tr346. Nghiêm Vân Khanh, Nghiên cứu động học quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điều kiện thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Xây dựng và đô thị, số 04/20127. Nguyễn Thị Kim Thái, Nghiêm Vân Khanh, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ Cấp Bộ, mã số B2009-03-69 TĐ “Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch quản lý chất thải rắn cho các đô thị loại 2 đến 2010 và định hướng đến 2020”.8. Nghiêm Vân Khanh và Nguyễn Thị Kim Thái, báo báo tại hội thảo quốc tế: 10th Expert Meeting on Solid Waste Management in Asia and Pacific Islands, 20-22 February 2012, Tottori, Japan - Topic: Workshop on Marine Debris “Solid Waste Management in Ha long Bay – Vietnam” 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Ở Việt nam hầu hết các công trình xử lý chất thải rắn hữu cơ(CTRHC) làm phân vi sinh mới được đầu tư xây dựng tại các đô thịlớn (đô thị đặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3). Bên cạnh đó, số công trìnhnghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý CTRHC bằng phương pháp ủsinh học phục vụ công tác thiết kế, quản lý vận hành đang rất ít vàthường chưa được công bố chính thức. Thực tế việc áp dụng côngnghệ này phù hợp với thành phần, tính chất của chất thải rắn (CTR) vàđiều kiện tự nhiên đặc thù của Việt Nam là một vấn đề rất phức tạp vàkhó kiểm soát. Cho đến nay, hầu hết các công trình xử lý CTRHCbằng phương pháp ủ sinh học ở Việt Nam đang được đầu tư ở quy môtập trung với phương pháp cấp khí cưỡng bức từ hệ thống quạt gió.Với quy mô công nghiệp, hình thức tập trung và phương thức cấp khínhư vậy, các công trình này đang gặp phải những trở ngại chính như:khó khăn về nguồn nguyên liệu do chưa phân loại chất thải rắn tạinguồn, công nghệ xử lý đòi hỏi phải tiêu tốn nhiều năng lượng, nitơ bịthất thoát trong quá trình ủ nhiều, sự tương quan giữa nơi sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm chưa phù hợp,... Xuất phát từ những vấn đề thựctiễn đã đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm, lựa chọn loại công nghệ ủsinh học CTRHC phù hợp hơn với điều kiện Việt nam. Hiện nay, ởViệt nam, xu hướng ủ sinh học CTRHC cấp khí tự nhiên đang đượcquan tâm nghiên cứu và đã có một số ứng dụng, thử nghiệm ở quy môvừa và nhỏ. Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát các thông số trong quá trìnhvận hành như chế độ oxy bổ sung, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ phân hủycác chất theo thời gian… chưa thực sự được nghiên cứu để chi phí vậnhành là nhỏ nhất mà chất lượng sản phẩm thu được vẫn đạt các yêucầu quy định theo tiêu chuẩn hiện hành. Đề tài luận án “Nghiên cứu quá trình xử lý chất thải rắn hữu cơbằng công nghệ ủ sinh học cấp khí tự nhiên trong điều kiện ViệtNam” là rất cần thiết, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, phù hợpvới định hướng chiến lược phát triển trong tương lai về việc lựa chọngiải p ...

Tài liệu được xem nhiều: