![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu quá trình xử lý enzyme nhằm tăng hiệu quả chiết tách dịch ổi để sản xuất nước ổi cô đặc và đánh giá thành phần dịch quả thu được
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.09 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu quá trình xử lý enzyme nhằm tăng hiệu quả chiết tách dịch ổi để sản xuất nước ổi cô đặc và đánh giá thành phần dịch quả thu được được nghiên cứu với mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các điều kiện xử lý enzyme nhằm tăng hiệu quả thu hồi dịch và đánh giá tác động của quá trình xử lý enzyme đến một số thành phần tạo hương chính trong quả ổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quá trình xử lý enzyme nhằm tăng hiệu quả chiết tách dịch ổi để sản xuất nước ổi cô đặc và đánh giá thành phần dịch quả thu được TC. DD & TP 14 (5) – 2018 NGHI£N CøU QU¸ TR×NH Xö Lý ENZYME NH»M T¡NG HIÖU QU¶ CHIÕT T¸CH DÞCH æI §Ó S¶N XUÊT N¦íC æI C¤ §ÆC Vµ §¸NH GI¸ THµNH PHÇN DÞCH QU¶ THU §¦îC Võ Hồng Phương1, Phạm Đức Chinh2, Vũ Ngọc Hà3, Nguyễn Minh Tân4 Ổi (Psidium guajava) là loại cây ăn quả được phổ biến ở Việt Nam và cung cấp nhiềuchất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên hiện nay quả ổi mới chỉ được sử dụng ở dạng quảtươi, hoặc nước ổi đóng chai. Do đó việc nghiên cứu sản xuất nước ổi cô đặc là mộtphương án góp phần tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời góp phần tạo giátrị gia tăng cho quả ổi. Trong quy trình sản xuất nước quả ổi cô đặc, quá trình xử lý enzymeđóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng hiệu suất tách dịch và cải thiện tính chất củadịch quả thu được. Nghiên cứu này nhằm mục đích: Xác định các điều kiện thích hợp đểxử lý enzyme để đạt hiệu quả chiết tách dịch ổi cao nhất, đồng thời đánh giá sơ bộ tácđộng của quá trình xử lý enzyme đến các thành phần dễ bay hơi của dịch quả ổi. Kết quảcho thấy, nồng độ enzyme thích hợp khoảng 0.018% khối lượng, nhiệt độ 450C, và thờigian xử lý khoảng 90 phút. Sau quá trình xử lý enzyme, tỷ lệ α-copanene trong thành phầnhương quả ổi đã tăng từ 0,33% đến 0,41% và tỷ lệ β-caryophylene tăng từ 0,82 đến 8,41%. Từ khóa: Quả ổi, xử lý enzyme, pectinase, thành phần dễ bay hơi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: khát, trà…). Việt Nam là một nước có khí Cây ổi có nguồn gốc từ Brazil và là hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sựmột trong những cây ăn quả phổ biến ở sinh trưởng và phát triển của cây ổi.các nước có khí hậu nhiệt đới. Quả ổi Chính vì vậy việc đa dạng hóa các sảngiàu vitamin C và các hợp chất phẩm từ ổi là một điều cần được quancarotenoid, hơn thế nó còn cung cấp cho tâm. Ngoài các sản phẩm dạng tươi, kẹocơ thể các hợp chất chống oxi hóa, vita- và mứt… thì nước ổi cô đặc là một loạimin A, canxi… Đồng thời trong quả ổi có sản phẩm mới và có giá trị kinh tế cao,chứa các hợp chất hữu cơ như 3-hexen 1- việc phát triển sản phẩm này sẽ góp phầnol, α-copanene, β-caryophylene [1-], tạo ra giá trị gia tăng cho quả ổi.những hợp chất này đã tạo nên mùi Trong các quy trình sản xuất nước tráihương thơm dịu cho quả ổi. Nhờ giá trị cây cô đặc, quá trình xử lý enzyme sẽ làmdinh dưỡng tuyệt vời và hương vị đặc giảm độ nhớt của nước quả, đồng thờitrưng, ổi đã trở thành nguồn nguyên liệu phá vỡ các tế bào mô quả, tạo điều kiệnchế biến nhiều loại sản phẩm đa dạng như thuận lợi để thu nhận nước quả với hiệukẹo, mứt, đồ uống (cooktail, nước giải quả cao hơn [2-4]. Hiệu quả của quá trình ThS - Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 15/8/20181Email: Phuong.vohong@hust.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 5/9/20182KS- Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngày đăng bài: 25/9/20183ThS. – Đại học Bách Khoa Hà Nội4PGS.TS.- Đại học Bách Khoa Hà Nội 85 TC. DD & TP 14 (5) – 2018xử lý enzyme phụ thuộc vào nồng độ en- Khối nghiền cùi ổi được ly tâm tại nhiệtzyme, nhiệt độ, và thời gian xử lý, tuy độ 150C, trong vòng 15 phút, tốc độ quaynhiên việc nâng cao năng suất cần phải 2000 rpm để tách dịch ổi. Riêng với mẫucân nhắc đến yếu tố chất lượng sản phẩm đối chứng, không xử lý enzyme, tiếnvà vấn đề sử dụng năng lượng. Mặc dù hành ly tâm tách dịch ngay khi đủ khốikhi tăng nồng độ enzyme cũng như nhiệt lượng mẫu.độ và thời gian xử lý sẽ mang lại hiệu quả 2.3.1.2. Hiệu quả tách dịch ổi (H):thu hồi dịch quả, tuy nhiên điều này sẽ Thể tích dịch ổi thu được tính trên mộtlàm mất mát các thành phần tạo hương đơn vị khối lượng thịt quả, ml/gcủa dịch ổi và tiêu tốn năng lượng. Cần 2.3.1.3. Thu nhận các thành phầncó đánh giá sơ bộ tác động của quá trình hương: Các thành phần tạo hương trongxử lý enzyme lên các thành phần này dịch ổi được tách bằng phương pháp hấpnhằm tối ưu giữa năng suất và chất lượng phụ. Cột hấp phụ được sử dụng có chiềucủa sản phẩm, đảm bảo tính kinh tế của cao 60 cm, đường kính 3 cm và chứa 20quá trình. Vì vậy, mục tiêu của nghiên gam chất hấp phụ porapak-Q. Khi tiếncứu này là xác định các điều kiện xử lý hành thí nghiệm, 100 ml dịch ổi được phaenzyme nhằm tăng hiệu quả thu hồi dịch loãng với 400 ml nước, và cho chảy quavà đánh giá tác động của quá trình xử lý cột hấp phụ. Sau khi quá trình hấp phụe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quá trình xử lý enzyme nhằm tăng hiệu quả chiết tách dịch ổi để sản xuất nước ổi cô đặc và đánh giá thành phần dịch quả thu được TC. DD & TP 14 (5) – 2018 NGHI£N CøU QU¸ TR×NH Xö Lý ENZYME NH»M T¡NG HIÖU QU¶ CHIÕT T¸CH DÞCH æI §Ó S¶N XUÊT N¦íC æI C¤ §ÆC Vµ §¸NH GI¸ THµNH PHÇN DÞCH QU¶ THU §¦îC Võ Hồng Phương1, Phạm Đức Chinh2, Vũ Ngọc Hà3, Nguyễn Minh Tân4 Ổi (Psidium guajava) là loại cây ăn quả được phổ biến ở Việt Nam và cung cấp nhiềuchất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên hiện nay quả ổi mới chỉ được sử dụng ở dạng quảtươi, hoặc nước ổi đóng chai. Do đó việc nghiên cứu sản xuất nước ổi cô đặc là mộtphương án góp phần tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đồng thời góp phần tạo giátrị gia tăng cho quả ổi. Trong quy trình sản xuất nước quả ổi cô đặc, quá trình xử lý enzymeđóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng hiệu suất tách dịch và cải thiện tính chất củadịch quả thu được. Nghiên cứu này nhằm mục đích: Xác định các điều kiện thích hợp đểxử lý enzyme để đạt hiệu quả chiết tách dịch ổi cao nhất, đồng thời đánh giá sơ bộ tácđộng của quá trình xử lý enzyme đến các thành phần dễ bay hơi của dịch quả ổi. Kết quảcho thấy, nồng độ enzyme thích hợp khoảng 0.018% khối lượng, nhiệt độ 450C, và thờigian xử lý khoảng 90 phút. Sau quá trình xử lý enzyme, tỷ lệ α-copanene trong thành phầnhương quả ổi đã tăng từ 0,33% đến 0,41% và tỷ lệ β-caryophylene tăng từ 0,82 đến 8,41%. Từ khóa: Quả ổi, xử lý enzyme, pectinase, thành phần dễ bay hơi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: khát, trà…). Việt Nam là một nước có khí Cây ổi có nguồn gốc từ Brazil và là hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sựmột trong những cây ăn quả phổ biến ở sinh trưởng và phát triển của cây ổi.các nước có khí hậu nhiệt đới. Quả ổi Chính vì vậy việc đa dạng hóa các sảngiàu vitamin C và các hợp chất phẩm từ ổi là một điều cần được quancarotenoid, hơn thế nó còn cung cấp cho tâm. Ngoài các sản phẩm dạng tươi, kẹocơ thể các hợp chất chống oxi hóa, vita- và mứt… thì nước ổi cô đặc là một loạimin A, canxi… Đồng thời trong quả ổi có sản phẩm mới và có giá trị kinh tế cao,chứa các hợp chất hữu cơ như 3-hexen 1- việc phát triển sản phẩm này sẽ góp phầnol, α-copanene, β-caryophylene [1-], tạo ra giá trị gia tăng cho quả ổi.những hợp chất này đã tạo nên mùi Trong các quy trình sản xuất nước tráihương thơm dịu cho quả ổi. Nhờ giá trị cây cô đặc, quá trình xử lý enzyme sẽ làmdinh dưỡng tuyệt vời và hương vị đặc giảm độ nhớt của nước quả, đồng thờitrưng, ổi đã trở thành nguồn nguyên liệu phá vỡ các tế bào mô quả, tạo điều kiệnchế biến nhiều loại sản phẩm đa dạng như thuận lợi để thu nhận nước quả với hiệukẹo, mứt, đồ uống (cooktail, nước giải quả cao hơn [2-4]. Hiệu quả của quá trình ThS - Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 15/8/20181Email: Phuong.vohong@hust.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 5/9/20182KS- Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngày đăng bài: 25/9/20183ThS. – Đại học Bách Khoa Hà Nội4PGS.TS.- Đại học Bách Khoa Hà Nội 85 TC. DD & TP 14 (5) – 2018xử lý enzyme phụ thuộc vào nồng độ en- Khối nghiền cùi ổi được ly tâm tại nhiệtzyme, nhiệt độ, và thời gian xử lý, tuy độ 150C, trong vòng 15 phút, tốc độ quaynhiên việc nâng cao năng suất cần phải 2000 rpm để tách dịch ổi. Riêng với mẫucân nhắc đến yếu tố chất lượng sản phẩm đối chứng, không xử lý enzyme, tiếnvà vấn đề sử dụng năng lượng. Mặc dù hành ly tâm tách dịch ngay khi đủ khốikhi tăng nồng độ enzyme cũng như nhiệt lượng mẫu.độ và thời gian xử lý sẽ mang lại hiệu quả 2.3.1.2. Hiệu quả tách dịch ổi (H):thu hồi dịch quả, tuy nhiên điều này sẽ Thể tích dịch ổi thu được tính trên mộtlàm mất mát các thành phần tạo hương đơn vị khối lượng thịt quả, ml/gcủa dịch ổi và tiêu tốn năng lượng. Cần 2.3.1.3. Thu nhận các thành phầncó đánh giá sơ bộ tác động của quá trình hương: Các thành phần tạo hương trongxử lý enzyme lên các thành phần này dịch ổi được tách bằng phương pháp hấpnhằm tối ưu giữa năng suất và chất lượng phụ. Cột hấp phụ được sử dụng có chiềucủa sản phẩm, đảm bảo tính kinh tế của cao 60 cm, đường kính 3 cm và chứa 20quá trình. Vì vậy, mục tiêu của nghiên gam chất hấp phụ porapak-Q. Khi tiếncứu này là xác định các điều kiện xử lý hành thí nghiệm, 100 ml dịch ổi được phaenzyme nhằm tăng hiệu quả thu hồi dịch loãng với 400 ml nước, và cho chảy quavà đánh giá tác động của quá trình xử lý cột hấp phụ. Sau khi quá trình hấp phụe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Quá trình xử lý enzyme Xử lý enzyme thịt quả ổi Chiết tách dịch ổi Sản xuất nước ổi cô đặcTài liệu liên quan:
-
229 trang 143 0 0
-
176 trang 54 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 48 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 45 0 0 -
9 trang 44 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 43 0 0 -
Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi
6 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 42 0 0