Danh mục

NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 684.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

V n kh d ng c a TCTD là ngu n v n s n sàng đ đáp ng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng ,nhu cầu thanh toán các khoản nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác. Trên góc độ quản lý của NHTW: vốn khả dụng là số tiền gửi của các NHTM tại NHTW gồm TGDTBB, dự trữ vượt mức, tiền gửi thanh toán, tiền gửi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN BỘ MÔN: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Nhóm thảo luận: TRÀ ĐÁ TÓM TẮT NỘI DUNG: 1 1. Vốn khả dụng và quản lý vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng 1.2. Quản lý vốn khả dụng 2. Quản lý vốn khả dụng của NHTW Nhật Bản 2.1 Giới thiệu NHTW Nhật Bản 2.2 Thị trường liên ngân hàng Nhật Bản 2.3 Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của BOJ 2.4 BOJ quản lý VKD bằng các công cụ chính sách tiền tệ 2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở 2.4.2 Dự trữ bắt buộc 2.4.3 Chính sách cho vay của BOJ 2.4.4 Tiền pháp định 2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản lý VKD của BOJ 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 1. Vốn khả dụng và quản lý vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng: 2 Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng ,nhu c ầu thanh toán các khoản nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác. Trên góc độ quản lý của NHTW: vốn khả dụng là số tiền gửi của các NHTM tại NHTW gồm TGDTBB, dự trữ vượt mức, tiền gửi thanh toán, tiền gửi khác. 1.2. Quản lý vốn khả dụng a, Khái niệm: Quản lý vốn khả dụng là việc NHTW điều tiết mực cung vốn kh ả d ụng sao cho phù hợp với sự biến động thường xuyên của nhu cầu v ốn kh ả dụng nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ về giá hoặc lượng. NHTW có nhiệm vụ dự đoán sự biến động nhu cầu vốn khả dụng của h ệ thống ngân hàng cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn cung ứng, từ đó mà có các quyết định chính xác để bơm hay hút bớt vốn khả dụng từ các ngân hàng. Đây là bước đầu tiên của quá trình thực hi ện chính sách ti ền tệ và là cơ sở cho các quyết định liên quan đến số lượng, thời gian và mức độ thường xuyên của các hoạt động can thiệp trên thị trường mở. Khả năng dự đoán chính xác sự biến động cung và cầu khả dụng có ý nghĩa quy ết định đến sự thành công của chính sách tiền tệ nói chung và nghi ệp v ụ th ị tr ường mở nói riêng. b, Vai trò của dự báo vốn khả dụng: - Dự báo vốn khả dụng làm cơ sở để NHTW chủ động đề ra nh ững gi ải pháp điều hành chính sách tiền tệ phù hợp, góp phần điều tiết vốn khả dụng, điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ. - Giúp NHTW luôn sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp đ ể đi ều ti ết v ốn kh ả dụng, đảm bảo sự cân bằng giữa cung- cầu vốn kh ả dụng => Tạo c ơ s ở NHTW thực hiện các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ. - Với việc chủ động dự báo xu hướng biến động vốn khả dụng trên thị trường, NHTW có thể quyết định lượng vốn khả dụng trên thị trường và s ử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để can thiệp; đặc biệt công cụ nghiệp vụ thị trường mở. 3 c, Phương pháp quản lý vốn khả dụng Phương pháp 1: Dự báo trên cơ sở phương pháp tiếp cận bảng cân đối • tiền tệ của NHTW Bước 1: Xác định các yếu tố cần dự báo. Thứ nhất: Các yếu tố về cung vốn khả dụng Một là: Dự báo các yếu tố tự định về cung vốn khả dụng: - Cho vay Chính phủ ròng - Tài sản có ngoại tệ ròng - Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng - Các khoản khác ròng. Hai là: Dự báo các yếú tố cung mang tính chính sách - Cho vay các TCTD dưới hình thức tái cấp vôn - Thông qua nghiệp vụ thị trường Thứ hai: Dự báo các yếu tố về cầu vốn khả dụng Dự báo cầu DTBB,cầu về dự trữ vượt mức. Bước 2: Lập dãy số liệu lịch sử về các yếu tố cung cầu vốn kh ả d ụng trong một khoảng thời gian cẩn thiết. Bước 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các tiêu thức dự báo trong kì dự báo. Bước 4: Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước. Bước 5: Tiến hành dự báo: Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu lịch sử và điều ch ỉnh theo tính th ời v ụ (các khoản phát hành - thu hồi tiền mặt, các kho ản thu - chi ngân sách). Đây là phương pháp thường được sử dụng nhất khi dự báo các chỉ tiêu kinh tế. Cơ sở dự báo này được xác định trên giả định tốc độ tăng, gi ảm c ủa các nhân tố tác động đến vốn khả dụng năm nay bằng tốc độ tăng, giảm của các nhân tố cùng kỳ năm trước, trong điều kiện nền kinh t ế không có bi ến đ ộng 4 lớn. Tuy nhiên phương pháp này không tính toán được hết những biến động thất thường (thiên tai, hạn hán, đến nhu cầu của tiền….) Vì v ậy, các s ố li ệu dự báo theo phương pháp này cần được điều chỉnh lại để phù hợp với tình hình thực tế. Phương pháp 2: Dựa trên cơ sở phân tích các số liệu theo kế hoạch hoặc các khoản phải thu, chi đến hạn theo hợp đồng như các khoản cho vay, thu nợ của NHTW đối với các NHTM, thời điểm đến hạn của các h ợp đ ồng mua - bán có kỳ hạn với NHTW. Do căn cứ dự báo là những khoản h ợp đồng sẽ hoặc đã ký nên việc áp dụng phương pháp này khá chính xác, nh ất là đối v ới dự báo ngắn hạn và thông tin chính xác, cập nhật thường xuyên. Bước 6: Tổng hợp kết quả dự báo: Nếu cầu lớn hơn cung vốn khả dụng NHTW cần bơm them tiền thong qua kênh tái cấp vốn hoặc nghiệp vụ thị trường mở làm thay đổi khoản mục cho vay các ngân hàng ròng. Ngược lại nếu cầu nhỏ hơn cung.một bộ phận ti ền trung ương cần được thu hút về thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Phương pháp 2: Dự báo theo cách tiếp cận từ các TCTD: • a. Cơ sở dự báo: Về nguyên tắc vốn khả dụng được xác định là vốn đảm bảo khả năng thanh toán của TCTD. Vì vậy dự báo vốn kh ả dụng theo nguyên tắc phân tích luồng tiền của các TCTD gồm: Phân tích theo th ời h ạn còn lại của các khoản mục TS Có và TS Nợ trên bảng cân đối c ủa TCTD trên cơ sở họp đồng và dự báo các khoản phát sinh bên TS Có và TS Nợ. Vị thế luồng tiền ròng = Tổng các luồng tiền vào - Tổng các luồng tiền ra b. Phương pháp dự báo: Trường hợp NHTW thực hiện dự báo theo cách ti ếp cận từ bảng cân đối của TCTD, phương pháp hiệu quả nhất là từng TCTD có hệ thống theo dõi và thực hiện việc phân tích luồng ti ền c ủa đơn v ị mình, NHTW tổng hợp kết quả dự báo của TCTD và xem xét điều chỉnh n ếu th ấy cần. Như vậy, p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: