Nghiên cứu quy luật diễn biến doi cát ven bờ khu vực cửa Tiên Châu bằng ảnh vệ tinh Landsat
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu quy luật diễn biến của doi cát phía bắc cửa Tiên Châu và phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố động lực sông tới các diễn biến của doi cát và cửa Tiên Châu trong quá khứ từ các tư liệu ảnh vệ tinh Landsat thu thập trong giai đoạn từ 1988 đến 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy luật diễn biến doi cát ven bờ khu vực cửa Tiên Châu bằng ảnh vệ tinh Landsat BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DIỄN BIẾN DOI CÁT VEN BỜ KHU VỰC CỬA TIÊN CHÂU BẰNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT Trần Thanh Tùng1, Mai Duy Khánh2Tóm tắt: Cửa Tiên Châu, nơi sông Kỳ Lộ đổ vào phía nam vịnh Xuân Đài thuộc xã An Ninh Đông,huyện Tuy An là nơi tránh trú bão cho cho hơn 400 tàu thuyền của các xã thuộc huyện Tuy An và cácđịa phương khác thuộc tỉnh Phú Yên. Cửa Tiên Châu thường xuyên bị bồi lấp, dịch chuyển gây khókhăn, nguy hiểm cho các tàu thuyền ra vào tránh trú bão và tiêu thụ hải sản. Bài báo trình bày kết quảnghiên cứu quy luật diễn biến của doi cát phía bắc cửa Tiên Châu và phân tích mối liên hệ giữa các yếutố động lực sông tới các diễn biến của doi cát và cửa Tiên Châu trong quá khứ từ các tư liệu ảnh vệ tinhLandsat thu thập trong giai đoạn từ 1988 đến 2019. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ mối liên hệ chặtchẽ giữa các yếu tố hình học của cửa Tiên Châu và doi cát bờ bắc cửa với lưu lượng đỉnh lũ Qmax củasông Kỳ Lộ.Từ khóa: cửa sông, phát triển doi cát, ảnh vệ tinh, động lực lạch triều, Tiên Châu. 1. MỞ ĐẦU * Vùng cửa sông là nơi tương tác giữa các yếutố động lực sông, động lực biển và từ các hoạtđộng của con người. Diễn biến dịch chuyển, bồilấp các cửa sông diễn ra khá phổ biến ở các cửasông ở khu vực miền Trung nước ta đã và đanggây ra nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội và môitrường sinh thái. Hiện tượng dịch chuyển, bồi lấpcác cửa sông làm sa bồi luồng tàu, gây cản trởtàu thuyền ra vào, gây ảnh hưởng đến khả năngthoát lũ và ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, vàmôi trường. Hình 1. Bản đồ cửa Tiên Châu Cửa Tiên Châu trên sông Cái (đoạn hạ lưusông Kỳ Lộ), phía nam vịnh Xuân Đài thuộc, xã Khi cửa bị bồi lấp, tàu thuyền muốn ra khơiAn Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên hiện phải chờ lúc triều lên mới đảm bảo an toàn.Cóđang là nơi tránh trú bão cho cho hơn 400 tàu thời điểm, luồng tàu đi qua cửa Tiên Châu bị cátthuyền của các xã An Ninh Tây, xã An Ninh bồi lấp chỉ còn rộng từ 15m đến hơn 20m, độ sâuĐông, huyện Tuy An và các địa phương khác nước chỉ từ 1,5 m đến 2,5 m gây khó khăn, nguythuộc tỉnh Phú Yên. Do tàu thuyền đi vào cảng cá hiểm cho các tàu thuyền có công suất từ 400 CVTiên Châu buộc phải đi qua cửa, nên cũng chịu trở lên ra vào tránh trú bão và tiêu thụ hảiảnh hưởng rất lớn khi cửa Tiên Châu bị dịch sản.Trước những thực tế đang diễn ra tại cửa Tiênchuyển, bồi lấp. Châu, cần có những phân tích, đánh giá diễn biến, quy luật bồi lấp cửa vào làm căn cứ đề xuất định hướng các giải pháp chống bồi lấp cửa cũng như tăng cường khả năng thoát lũ qua cửa, nâng cao1 Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi hiệu quả khai thác sử dụng các cảng cá góp phần2 Viện Kỹ thuật công trình - Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) 19thúc đẩy phát triển kinh tế biển, tăng cường an nghiên cứu và đánh giá biến động đường bờ phụcninh quốc phòng, chủ quyền biển đảo. Ngày nay, vụ công tác đánh giá, quản lý tài nguyên vùngvới sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cửa sông ven biển. Với những ưu điểm củađặc biệt là những thành tựu to lớn trong ngành phương pháp viễn thám và GIS. Nghiên cứu nàycông nghệ vũ trụ và hệ thống thông tin địa lý GIS, đã sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời giancông nghệ viễn thám đã được ứng dụng mạnh mẽ Landsat từ năm 1988 đến 2018 để đánh giá quyvào lĩnh vực nghiên cứu, giám sát môi trường, tài luật diễn biến doi cát ven bờ cửa Tiên Châu,nguyên thiên nhiên và đánh giá biến động đường huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Nghiên cứu lịch sửbờ tại Việt Nam với những ưu điểm nổi trội như diễn biến cửa Tiên Châu từ các tư liệu ảnh vệtính hiệu quả và chi phí thấp. tinh giai đoạn từ 1988 đến 2019 cho thấy biến (Bùi Kiên Trinh & Nguyễn Mạnh Cường, động cửa Tiên Châu chịu sự chi phối rất lớn của2018) đã sử dụng tư liệu ảnh Lansat 8 và doi cát ở phía bắc cửa. Bài báo này trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy luật diễn biến doi cát ven bờ khu vực cửa Tiên Châu bằng ảnh vệ tinh Landsat BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT DIỄN BIẾN DOI CÁT VEN BỜ KHU VỰC CỬA TIÊN CHÂU BẰNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT Trần Thanh Tùng1, Mai Duy Khánh2Tóm tắt: Cửa Tiên Châu, nơi sông Kỳ Lộ đổ vào phía nam vịnh Xuân Đài thuộc xã An Ninh Đông,huyện Tuy An là nơi tránh trú bão cho cho hơn 400 tàu thuyền của các xã thuộc huyện Tuy An và cácđịa phương khác thuộc tỉnh Phú Yên. Cửa Tiên Châu thường xuyên bị bồi lấp, dịch chuyển gây khókhăn, nguy hiểm cho các tàu thuyền ra vào tránh trú bão và tiêu thụ hải sản. Bài báo trình bày kết quảnghiên cứu quy luật diễn biến của doi cát phía bắc cửa Tiên Châu và phân tích mối liên hệ giữa các yếutố động lực sông tới các diễn biến của doi cát và cửa Tiên Châu trong quá khứ từ các tư liệu ảnh vệ tinhLandsat thu thập trong giai đoạn từ 1988 đến 2019. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ mối liên hệ chặtchẽ giữa các yếu tố hình học của cửa Tiên Châu và doi cát bờ bắc cửa với lưu lượng đỉnh lũ Qmax củasông Kỳ Lộ.Từ khóa: cửa sông, phát triển doi cát, ảnh vệ tinh, động lực lạch triều, Tiên Châu. 1. MỞ ĐẦU * Vùng cửa sông là nơi tương tác giữa các yếutố động lực sông, động lực biển và từ các hoạtđộng của con người. Diễn biến dịch chuyển, bồilấp các cửa sông diễn ra khá phổ biến ở các cửasông ở khu vực miền Trung nước ta đã và đanggây ra nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội và môitrường sinh thái. Hiện tượng dịch chuyển, bồi lấpcác cửa sông làm sa bồi luồng tàu, gây cản trởtàu thuyền ra vào, gây ảnh hưởng đến khả năngthoát lũ và ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, vàmôi trường. Hình 1. Bản đồ cửa Tiên Châu Cửa Tiên Châu trên sông Cái (đoạn hạ lưusông Kỳ Lộ), phía nam vịnh Xuân Đài thuộc, xã Khi cửa bị bồi lấp, tàu thuyền muốn ra khơiAn Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên hiện phải chờ lúc triều lên mới đảm bảo an toàn.Cóđang là nơi tránh trú bão cho cho hơn 400 tàu thời điểm, luồng tàu đi qua cửa Tiên Châu bị cátthuyền của các xã An Ninh Tây, xã An Ninh bồi lấp chỉ còn rộng từ 15m đến hơn 20m, độ sâuĐông, huyện Tuy An và các địa phương khác nước chỉ từ 1,5 m đến 2,5 m gây khó khăn, nguythuộc tỉnh Phú Yên. Do tàu thuyền đi vào cảng cá hiểm cho các tàu thuyền có công suất từ 400 CVTiên Châu buộc phải đi qua cửa, nên cũng chịu trở lên ra vào tránh trú bão và tiêu thụ hảiảnh hưởng rất lớn khi cửa Tiên Châu bị dịch sản.Trước những thực tế đang diễn ra tại cửa Tiênchuyển, bồi lấp. Châu, cần có những phân tích, đánh giá diễn biến, quy luật bồi lấp cửa vào làm căn cứ đề xuất định hướng các giải pháp chống bồi lấp cửa cũng như tăng cường khả năng thoát lũ qua cửa, nâng cao1 Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi hiệu quả khai thác sử dụng các cảng cá góp phần2 Viện Kỹ thuật công trình - Trường Đại học Thủy lợiKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) 19thúc đẩy phát triển kinh tế biển, tăng cường an nghiên cứu và đánh giá biến động đường bờ phụcninh quốc phòng, chủ quyền biển đảo. Ngày nay, vụ công tác đánh giá, quản lý tài nguyên vùngvới sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cửa sông ven biển. Với những ưu điểm củađặc biệt là những thành tựu to lớn trong ngành phương pháp viễn thám và GIS. Nghiên cứu nàycông nghệ vũ trụ và hệ thống thông tin địa lý GIS, đã sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời giancông nghệ viễn thám đã được ứng dụng mạnh mẽ Landsat từ năm 1988 đến 2018 để đánh giá quyvào lĩnh vực nghiên cứu, giám sát môi trường, tài luật diễn biến doi cát ven bờ cửa Tiên Châu,nguyên thiên nhiên và đánh giá biến động đường huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Nghiên cứu lịch sửbờ tại Việt Nam với những ưu điểm nổi trội như diễn biến cửa Tiên Châu từ các tư liệu ảnh vệtính hiệu quả và chi phí thấp. tinh giai đoạn từ 1988 đến 2019 cho thấy biến (Bùi Kiên Trinh & Nguyễn Mạnh Cường, động cửa Tiên Châu chịu sự chi phối rất lớn của2018) đã sử dụng tư liệu ảnh Lansat 8 và doi cát ở phía bắc cửa. Bài báo này trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển doi cát Động lực lạch triều Sa bồi luồng tàu Hệ thống thông tin địa lý GIS Diễn biến đường bờ biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
74 trang 32 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS
96 trang 26 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu phân vùng nguy cơ và cảnh báo tai biến trượt lở tại các khu vực trọng điểm tỉnh Bình Định
11 trang 25 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS part 3
10 trang 24 0 0 -
68 trang 24 0 0
-
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
20 trang 24 0 0 -
97 trang 22 0 0
-
Xử lý ảnh Kỹ thuật số Viễn thám
212 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0