Danh mục

Nghiên cứu sản lượng của các nghề khai thác thủy sản tại Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 887.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo thể hiện sự biến động của sản lượng và năng suất khai thác thủy sản tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn 2012 ÷ 2016. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát và ghi nhật ký của 7 nghề khai thác thủy sản, gồm: lưới rê, lưới đáy, câu vàng, lờ dây, te, cào sò và khai thác hàu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản lượng của các nghề khai thác thủy sản tại Đầm Nại, tỉnh Ninh ThuậnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2017THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCNGHIÊN CỨU SẢN LƯỢNG CỦA CÁC NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢNTẠI ĐẦM NẠI, TỈNH NINH THUẬNRESEARCH ON CACTCHES OF CAPTURE FISHERIES IN NAI LAGOON,NINH THUAN PROVINCENguyễn Trọng Lương1, Nguyễn Đức Sĩ1, Lê Xuân Tài2Ngày nhận bài: 6/12/2017; Ngày phản biện thông qua: 17/12/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017TÓM TẮTBài báo thể hiện sự biến động của sản lượng và năng suất khai thác thủy sản tại đầm Nại, tỉnh NinhThuận trong giai đoạn 2012 ÷ 2016. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát và ghi nhật ký của7 nghề khai thác thủy sản, gồm: lưới rê, lưới đáy, câu vàng, lờ dây, te, cào sò và khai thác hàu.Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản lượng và năng suất khai thác liên tục giảm sút trong giai đoạn 2012 ÷2016, trung bình mỗi năm giảm 7,96% về sản lượng và 7,13% về năng suất. Trong đó, sản lượng của nghề tecó mức suy giảm nhanh nhất (11,45%/năm) và thấp nhất là nghề câu (4,68%/năm), năng suất của nghề lướirê có mức suy giảm nhanh nhất (8,26%/năm) và thấp nhất là nghề te (4,60%/năm). Bên cạnh năng suất và sảnlượng giảm sút, kích thước sản phẩm khai thác nhỏ và nhiều đối tượng bị đánh bắt khi chưa đạt kích cỡ quyđịnh của Nhà nước.Từ khóa: Khai thác thủy sản, sản lượng, năng suất, nguồn lợi thủy sản, đầm Nại.ABSTRACTThis study aims to evaluate the fluctuation of production and Catch Per Unit Effort (CPUE) in Nailagoon, Ninh Thuan province from 2012 to 2016. Data on catches was collected by survey and fishing logbookof 7 fisheries including trammel net, stow net, longline, maze fishing net, push net, bottom ark shell and oysterexploitation.Our findings showed that the annual production decreased by approximately 7.96% and the CPUEdecreased 7.13% from 2012 to 2016. In particular, the push net fishery had the highest decrease in production(11.45%/year) and the lowest were longline (4.68%/year); the trammel net fishery had the highest decreasein CPUE (8.26%/year) and the lowest were push net fishery (4.60%/year). In addition, the yields and CPUEreduced with small size fishes catched, and most species were unfollowed the national regulations.Key words: Fishing, yield, CPUE, fisheries resources, Nai lagoon.I. ĐẶT VẤN ĐỀĐầm Nại thuộc tỉnh Ninh Thuận có khảnăng cung cấp cho dân cư xung quanh mộtkhối lượng lớn về nguồn lợi thủy sản (NLTS)tự nhiên [4]. Nghề khai thác thủy sản (KTTS)12ở đầm Nại phát triển đã đóng góp tích cực chosự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,tạo việc làm và thu nhập, góp phần xóa đói,giảm nghèo và ổn định đời sống của nhândân sống quanh đầm [3]. Tính đến năm 2016,Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác Thủy sản, Trường Đại học Nha TrangTrung tâm Giáo dục Quốc phòng Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang56 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2017đầm Nại có 933 hộ ngư dân tham gia KTTSII. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbằng nghề lưới rê, lưới đáy, lờ dây, te, câu1. Tài liệu nghiên cứuvàng, cào sò và khai thác hàu. Nghề KTTS ở- Tài liệu hướng dẫn về phân bố mẫu vàđầm Nại có quy mô nhỏ, đa nghề, phương tiệnphương pháp điều tra nghề cá của FAO [8].chủ yếu là thuyền thúng, tàu không lắp máy và- Số liệu điều tra thực trạng hoạt độngmột số ít phương tiện lắp máy có công suấtKTTS tại đầm Nại giai đoạn 2012 ÷ 2016 [6].dưới 20CV [6,7]. Công tác đánh giá trữ lượng- Phiếu điều tra và nhật ký khai thác: đượcNLTS, kiểm soát năng lực và sản lượng KTTSsử dụng nhằm thu thập các thông tin và số liệutại đầm Nại chưa được triển khai nên chưa cónghiên cứu.định hướng tốt cho việc phát triển nghề cá theohướng bền vững.2. Phương pháp nghiên cứuĐể đảm bảo phát triển ổn định nghề cá nói2.1. Thu thập số liệu thứ cấpchung và nghề KTTS nói riêng, bên cạnh việcTài liệu về quản lý nghề cá của trung ươngxác định trữ lượng NLTS và cường lực khaivà địa phương đang áp dụng tại Ninh Thuận,thác hợp lý cần phải đánh giá được sự biếncác công trình khoa học đã công bố nhằm thuđộng của sản lượng và năng suất đánh bắtthập dữ liệu và thông tin liên quan đến vấn đềnhằm cung cấp dẫn liệu khoa học giúp các nhànghiên cứu.quản lý xây dựng định hướng phát triển nghề.2.2. Thu thập số liệu sơ cấpBài viết thể hiện kết quả nghiên cứu về biếnSố lượng hộ ngư dân, mẻ lưới hoặc laođộng sản lượng và năng suất đánh bắt của cácđộng được điều tra, khảo sát trong giai đoạnnghề KTTS tại đầm Nại trong giai đoạn 20122012 ÷ 2016 (Bảng 1). Trong đó, nghề lưới rê,÷ 2016. Kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung thêmlưới đáy, câu vàng và lờ dây: số mẫu điều tracơ sở khoa học giúp các nhà quản lý nghề cá,là số hộ và mẻ lưới đánh bắt; nghề te, cào sòchính quyền địa phương xây dựng định hướngvà khai thác hàu: số mẫu điều tra là số hộ vàvà tổ chức quản lý phù hợp nhằm phát triểnnghề KTTS theo hướng bền vững.số lao động tham gia đánh bắt cá.Bảng 1. Phân bố mẫu phiếu điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: