Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng viên nén từ phân gà
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục đích sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dạng viên nén từ phân gà, mười đống ủ thí nghiệm đã được tiến hành tại xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Bài viết trình bày nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng viên nén từ phân gà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng viên nén từ phân gà KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH DẠNG VIÊN NÉN TỪ PHÂN GÀ Đinh Hồng Duyên1, Đỗ Tất Thuỷ2, Nguyễn Tú Điệp1, Nguyễn Xuân Hoà1, Phan Quốc Hưng1 TÓM TẮT Với mục đích sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dạng viên nén từ phân gà, mười đống ủ thí nghiệm đã được tiến hành tại xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Bố trí thí nghiệm ủ phân gà với 3 loại nguyên liệu hữu cơ (than bùn, trấu hun, mùn cưa) theo nguyên tắc ủ đống bán yếm khí có phủ bạt, lặp lại 3 lần, mỗi đống ủ 0,2 tấn, gồm 10 công thức: CT1 (Đối chứng) - nguyên liệu ủ chỉ có phân gà, CT2 (40% than bùn + 60% phân gà), CT3 (30% than bùn + 70% phân gà), CT4 (20% than bùn + 80% phân gà), CT5 (40% trấu hun + 60% phân gà), CT6 (30% trấu hun + 70% phân gà), CT7 (20% trấu hun + 80% phân gà), CT8 (40% mùn cưa + 60% phân gà), CT9 (30% mùn cưa + 70% phân gà), CT10 (20% mùn cưa + 80% phân gà). Kết quả sản xuất phân HCVS dạng viên nén cho thấy: (1) phân HCVS dạng viên nén đạt QCVN 01-189:2019/BNNPTNT và có hiệu suất ép tạo viên lớn hơn 85% là: khi ủ phân gà với than bùn ở tỷ lệ 20% (CT4), 30% (CT3), 40% (CT2) với hiệu suất ép tạo viên lớn nhất đạt 94,24% đến 95%. Khi ủ phân gà với trấu hun ở tỷ lệ 30% (CT6), 20% (CT7) với hiệu suất ép tạo viên nén là 88,88% và 90%. Ủ phân gà với mùn cưa ở tỷ lệ 20% (CT10) với hiệu suất ép tạo viên đạt 85%; (2) phân HCVS dạng viên nén không đạt QCVN 01-189:2019/BNNPTNT và có hiệu suất ép tạo viên nhỏ hơn 85% khi phân gà không trộn và ủ với các nguyên liệu hữu cơ (CT1), hàm lượng chất hữu cơ (OM) trong phân viên nén là 13,45% không đạt QCVN. Khi ủ phân gà với trấu hun 40% (CT5) hiệu suất ép tạo viên thấp nhất 65%. Ủ phân gà với mùn cưa 40% (CT8) và 30% (CT9) có hiệu suất ép tạo viên đạt tương ứng là 75% và 77,8%. Kết quả thử nghiệm khả năng bung nở của phân HCVS dạng viên nén cho thấy 10 loại phân viên nén bung nở dễ dàng khi gặp nước, phân viên có mùn cưa bung nở nhanh; phân viên nén có than bùn hoặc trấu hun thì bung nở từ từ. Từ khoá: Mùn cưa, phân gà, phân hữu cơ vi sinh viên nén, than bùn, trấu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Wahyu Purnomo (2017) đã thiết kế công nghệ xử lý tại chỗ phân gà, trong công nghệ phân gia cầm lẫn Phân gà tươi được biết đến là loại phân có hàm trấu được sấy khô và nghiền nhỏ thành bột và đượclượng protein cao, hàm lượng dinh dưỡng đặc biệt là sử dụng như là phân hữu cơ.tỉ lệ N, P, K cao hơn so với các loại phân chuồngkhác như: phân trâu, bò, heo. Theo Lê Văn Căn Phương pháp sản xuất phân bón hữu cơ phổ biến(1975) thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong phân hiện nay là ủ (composting), trong đó, các chất hữu cơgà 1,63% N, 0,54% P2O5, 0,85% K2O. Với nguồn dinh thông qua quá trình phân huỷ sinh học tạo ra hợpdưỡng như vậy phân gà rất phù hợp trộn với một số chất đơn giản hơn có thể sử dụng như một nguồnphụ gia để ủ tạo thành phân hữu cơ hoặc phân hữu hữu cơ cung cấp cho đất và cây trồng (Nguyễn Văncơ vi sinh (HCVS) (Mieldažys et al., 2019). Nguyễn Bộ, 2017). Sau khi có phân hữu cơ hoai mục, nếuVăn Thao (2015) đã nghiên cứu, tìm ra chế phẩm vi trộn thêm một hoặc một số chủng vi sinh vật hữu íchsinh vật phù hợp để ủ 6 phần bã nấm với 4 phần phân vào với mật độ phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật đãgà thành phân hữu cơ sinh học. Theo Đinh Hồng ban hành sẽ có phân HCVS (Nguyễn Xuân Thành,Duyên (2018) khi dùng chế phẩm vi sinh vật xử lý 2011; Bùi Huy Hiền, 2013). Nhóm phân bón được sảnphân gà nuôi lồng thu gom hằng ngày theo tỷ lệ phân xuất theo công nghệ vi sinh và enzym là một trong 4gà 60%, than bùn 37%, bột tăm 3% sẽ rút thời gian ủ từ xu hướng chính, trong đó phân bón được bổ sung3 tháng xuống còn khoảng 20-30 ngày. Chandra các chủng như Azotobacter, Bacillus, Trichoderma,... sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm năng dinh dưỡng của đất, giúp cây trồng phát triển tốt, cho năng suất1 cao (Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM, 2015). Khoa Tài nguyên & Môi trường, Học viện Nông nghiệpViệt Nam Phân hữu cơ dạng viên nén, dạng hạt chứa các2 Viện Cơ điện nôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh dạng viên nén từ phân gà KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH DẠNG VIÊN NÉN TỪ PHÂN GÀ Đinh Hồng Duyên1, Đỗ Tất Thuỷ2, Nguyễn Tú Điệp1, Nguyễn Xuân Hoà1, Phan Quốc Hưng1 TÓM TẮT Với mục đích sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dạng viên nén từ phân gà, mười đống ủ thí nghiệm đã được tiến hành tại xã Ngọc Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Bố trí thí nghiệm ủ phân gà với 3 loại nguyên liệu hữu cơ (than bùn, trấu hun, mùn cưa) theo nguyên tắc ủ đống bán yếm khí có phủ bạt, lặp lại 3 lần, mỗi đống ủ 0,2 tấn, gồm 10 công thức: CT1 (Đối chứng) - nguyên liệu ủ chỉ có phân gà, CT2 (40% than bùn + 60% phân gà), CT3 (30% than bùn + 70% phân gà), CT4 (20% than bùn + 80% phân gà), CT5 (40% trấu hun + 60% phân gà), CT6 (30% trấu hun + 70% phân gà), CT7 (20% trấu hun + 80% phân gà), CT8 (40% mùn cưa + 60% phân gà), CT9 (30% mùn cưa + 70% phân gà), CT10 (20% mùn cưa + 80% phân gà). Kết quả sản xuất phân HCVS dạng viên nén cho thấy: (1) phân HCVS dạng viên nén đạt QCVN 01-189:2019/BNNPTNT và có hiệu suất ép tạo viên lớn hơn 85% là: khi ủ phân gà với than bùn ở tỷ lệ 20% (CT4), 30% (CT3), 40% (CT2) với hiệu suất ép tạo viên lớn nhất đạt 94,24% đến 95%. Khi ủ phân gà với trấu hun ở tỷ lệ 30% (CT6), 20% (CT7) với hiệu suất ép tạo viên nén là 88,88% và 90%. Ủ phân gà với mùn cưa ở tỷ lệ 20% (CT10) với hiệu suất ép tạo viên đạt 85%; (2) phân HCVS dạng viên nén không đạt QCVN 01-189:2019/BNNPTNT và có hiệu suất ép tạo viên nhỏ hơn 85% khi phân gà không trộn và ủ với các nguyên liệu hữu cơ (CT1), hàm lượng chất hữu cơ (OM) trong phân viên nén là 13,45% không đạt QCVN. Khi ủ phân gà với trấu hun 40% (CT5) hiệu suất ép tạo viên thấp nhất 65%. Ủ phân gà với mùn cưa 40% (CT8) và 30% (CT9) có hiệu suất ép tạo viên đạt tương ứng là 75% và 77,8%. Kết quả thử nghiệm khả năng bung nở của phân HCVS dạng viên nén cho thấy 10 loại phân viên nén bung nở dễ dàng khi gặp nước, phân viên có mùn cưa bung nở nhanh; phân viên nén có than bùn hoặc trấu hun thì bung nở từ từ. Từ khoá: Mùn cưa, phân gà, phân hữu cơ vi sinh viên nén, than bùn, trấu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 Wahyu Purnomo (2017) đã thiết kế công nghệ xử lý tại chỗ phân gà, trong công nghệ phân gia cầm lẫn Phân gà tươi được biết đến là loại phân có hàm trấu được sấy khô và nghiền nhỏ thành bột và đượclượng protein cao, hàm lượng dinh dưỡng đặc biệt là sử dụng như là phân hữu cơ.tỉ lệ N, P, K cao hơn so với các loại phân chuồngkhác như: phân trâu, bò, heo. Theo Lê Văn Căn Phương pháp sản xuất phân bón hữu cơ phổ biến(1975) thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong phân hiện nay là ủ (composting), trong đó, các chất hữu cơgà 1,63% N, 0,54% P2O5, 0,85% K2O. Với nguồn dinh thông qua quá trình phân huỷ sinh học tạo ra hợpdưỡng như vậy phân gà rất phù hợp trộn với một số chất đơn giản hơn có thể sử dụng như một nguồnphụ gia để ủ tạo thành phân hữu cơ hoặc phân hữu hữu cơ cung cấp cho đất và cây trồng (Nguyễn Văncơ vi sinh (HCVS) (Mieldažys et al., 2019). Nguyễn Bộ, 2017). Sau khi có phân hữu cơ hoai mục, nếuVăn Thao (2015) đã nghiên cứu, tìm ra chế phẩm vi trộn thêm một hoặc một số chủng vi sinh vật hữu íchsinh vật phù hợp để ủ 6 phần bã nấm với 4 phần phân vào với mật độ phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật đãgà thành phân hữu cơ sinh học. Theo Đinh Hồng ban hành sẽ có phân HCVS (Nguyễn Xuân Thành,Duyên (2018) khi dùng chế phẩm vi sinh vật xử lý 2011; Bùi Huy Hiền, 2013). Nhóm phân bón được sảnphân gà nuôi lồng thu gom hằng ngày theo tỷ lệ phân xuất theo công nghệ vi sinh và enzym là một trong 4gà 60%, than bùn 37%, bột tăm 3% sẽ rút thời gian ủ từ xu hướng chính, trong đó phân bón được bổ sung3 tháng xuống còn khoảng 20-30 ngày. Chandra các chủng như Azotobacter, Bacillus, Trichoderma,... sẽ giúp khai thác có hiệu quả tiềm năng dinh dưỡng của đất, giúp cây trồng phát triển tốt, cho năng suất1 cao (Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM, 2015). Khoa Tài nguyên & Môi trường, Học viện Nông nghiệpViệt Nam Phân hữu cơ dạng viên nén, dạng hạt chứa các2 Viện Cơ điện nôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Phân gà tươi Phân hữu cơ vi sinh viên nén Sản xuất phân hữu cơ vi sinh Dạng viên nén từ phân gàTài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0