Danh mục

Nghiên cứu sơ bộ về xây dựng chương trình giảng dạy công nghệ phần mềm bằng phương pháp phát triển phần mềm hướng miền

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.30 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vì một số lý do về lịch sử mà chương trình giảng dạy công nghệ phần mềm của HANU đã được thiết kế dựa trên phiên bản cũ hơn của chương trình khung. Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu cách cập nhật chương trình này sử dụng phương pháp phát triển phần mềm hướng miền. Tác giả định nghĩa phương pháp cập nhật dựa trên một phương pháp tiếp cận hướng miền, được áp dụng để khái niệm hóa cấu trúc của chương trình giảng dạy CNPM. Tác giả áp dụng phương pháp để chỉnh sửa ba môn học nòng cốt của chương trình giảng dạy công nghệ phần mềm HANU. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sơ bộ về xây dựng chương trình giảng dạy công nghệ phần mềm bằng phương pháp phát triển phần mềm hướng miềnNGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG MIỀN Lê Minh Đức * Trường Đại học Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục về công nghệ phần mềm (CNPM) đóng vai trò quan trọng trong việcphát triển các kiến thức nghề và học thuật của lĩnh vực CNPM. Sách chương trình khung giảngdạy của ACM/IEEE-CS gần đây giúp cung cấp cho các nhà thiết kế chương trình giảng dạy cáchướng dẫn cập nhật và cần thiết. Tuy nhiên, vì một số lý do về lịch sử mà chương trình giảngdạy CNPM của HANU đã được thiết kế dựa trên phiên bản cũ hơn của chương trình khung.Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu cách cập nhật chương trình này sử dụng phương phápphát triển phần mềm hướng miền. Tác giả định nghĩa phương pháp cập nhật dựa trên mộtphương pháp tiếp cận hướng miền, được áp dụng để khái niệm hóa cấu trúc của chương trìnhgiảng dạy CNPM. Tác giả áp dụng phương pháp để chỉnh sửa ba môn học nòng cốt củachương trình giảng dạy CNPM HANU. Từ khóa: Giáo dục công nghệ phần mềm, phương pháp công nghệ phần mềm, thiết kếđịnh hướng miền. Abstract: Software engineering (SE) education plays an important role in advancingprofessional and academic SE knowledge. The recent ACM/IEEE-CS SE curriculum guidebookprovides necessary and up-to-date guidelines for SE curriculum designers. However, forhistorical reasons, the current HANU’s SE curriculum was designed based on an older versionof the guidebook. In this paper, we investigate an approach to update this curriculum using thedomain-driven software development (DDSD) method. We define the update method based ona model-driven approach to conceptualise the SE curriculum structure. We apply the method torevise three core courses of the HANU’s SE curriculum. Keywords: software engineering education, software engineering method, domain-drivendesign.A PRELIMINARY STUDY ON IMPLEMENTINGSOFTWARE ENGINEERING CURRICULUM USINGTHE DOMAIN DRIVEN SOFTWARE DEVELOPMENTMETHOD I. INTRODUCTION There is no doubt that software engineering (SE) education has been playing acrucial role in consolidating, disseminating and advancing both the professional andacademic knowledge and skills of the SE discipline. The first formal attempt tostandardise the body of knowledge for the undergraduate SE education was a joint effort 116from the world’s largest professional computing organisations: Association forComputing Machinery (ACM) and IEEE Computer Society. In 2004, an ACM/IEEE-CS joint task force released the first version (SE 2004) of the SE curriculum guidebook[1]. Ten years later, another joint task force from the two organisations was formed torevise the first guidebook and released an updated SE 2014 version [2]. The twoguidebooks both recognise SE as a computing discipline and provide a set guidingprinciples and a body of knowledge for SE curriculum designers. Since its establishment in 2012, the Department of SE1 (Hanoi University,HANU) has been adopting the SE 2004 guidebook to design the SE courses that formpart of the Faculty of IT’s undergraduate program. Initially, these include 6 core courses[3] that were taught in the first two years of the IT program. Since 2018, the curriculumhas been undergoing an extensive revision and expansion to include a more completeset of courses. The aim is to teach these courses over the entire duration of the ITprogram. However, for historical reason, the foundation of the updated curriculum wasstill kept to the SE 2004. A question that can be asked, therefore, is whether or not thiscurriculum is up to date with regards to the SE 2014 guidebook. Our study of the literature concerning SE 2014 guidebook [2], [4], [5] reveals oneof the key issues facing curriculum review is identify new and relevant course topics,which have emerged from state-of-the-art software development methods (e.g. service-oriented). It is important to note that the SE 2014 guidebook defines its knowledgeelements as abstractions from the methods, techniques and tools that are performed indifferent phases of the software development process. The knowledge body is, however,designed to be independent from any particular software development methods. Thisprovides curriculum designers with a flexibility to choose an implementation methodsuitable for their contexts. Hence, it is possible to argue for the application of an “abstract” and modernsoftware development method to revise SE curriculum. The idea is to map thecurriculum’s courses to components of the method and then analyse them for newknowledge el ...

Tài liệu được xem nhiều: