![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu so sánh kỹ năng dự báo mưa lớn khu vực miền Trung và Tây Nguyên của một số mô hình toàn cầu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tiến hành nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo các đợt mưa lớn diện rộng này từ các số liệu dự báo mưa của 4 mô hình toàn cầu nhận được tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương gồm: i) Mô hình GFS của NCEP, ii) Mô hình GSM của JMA, iii) Mô hình NOGAPS của Hải quân Mỹ và iv) Mô hình IFS của ECMWF.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu so sánh kỹ năng dự báo mưa lớn khu vực miền Trung và Tây Nguyên của một số mô hình toàn cầuNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU SO SÁNH KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÀN CẦU Võ Văn Hòa Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng bằng Bắc Bộ rong thời gian 5 năm (từ 2008 - 2012) nhiều đợt mưa lớn diện rộng đã xảy ra trên phần T lớn khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, gây ngập úng, lũ lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến giao thông, nông nghiệp và cuộc sống của nhân dân. Bài báo này tiếnhành nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo các đợt mưa lớn diện rộng này từ các số liệu dự báomưa của 4 mô hình toàn cầu nhận được tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương gồm: i) Mô hìnhGFS của NCEP, ii) Mô hình GSM của JMA, iii) Mô hình NOGAPS của Hải quân Mỹ và iv) Mô hìnhIFS của ECMWF. Kết quả đánh giá cho thấy, hai mô hình IFS và GSM cho kết quả dự báo mưa lớnchính xác hơn hai mô hình còn lại, trong đó, IFS có chất lượng dự báo mưa lớn cao hơn GSM mộtchút. Tuy nhiên, khả năng dự báo được các đợt mưa lớn đặc biệt lớn của các mô hình toàn cầu nóitrên vẫn còn nhiều hạn chế. Từ khóa: Dự báo mưa lớn, đánh giá dự báo, mô hình dự báo số trị toàn cầu. 1. Mở đầu 5 đến tháng 11, trừ Phan Rang, nơi có khí hậu Theo quy luật khí hậu, các đợt mưa lớn diện khô hạn.rộng thường xảy ra tại khu vực Trung Bộ và Tây Tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ươngNguyên tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 đến (TTDBTƯ) và các Đài KTTV khu vực, các sảntháng 11 và có xu thế dịch chuyển dần từ Bắc phẩm dự báo mưa từ các mô hình toàn cầuTrung Bộ (BTB) đến Tây Nguyên (TN). Các đợt thường được sử dụng trong nghiệp vụ mưa dựmưa này thường gắn liền với hoạt động của bão, báo. Các thông tin tham khảo gồm diện mưa,áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), rãnh gió mùa, dải hội thời gian xảy ra, thời gian kéo dài và tổng lượngtụ nhiệt đới (ITCZ) và sự kết hợp của hai hoặc mưa. Có thể nói, những sản phẩm dự báo nàynhiều hình thế thời tiết (HTTT) khác nhau. Theo đóng vai trò không thể thiếu trong nghiệp vụ dựnghiên cứu của Nguyễn Khanh Vân và cộng sự báo mưa hiện nay. Cho đến nay, đã có rất nhiều[2] về các đợt mưa lớn xảy ra trên khu vực BTB nghiên cứu đánh giá về kỹ năng dự báo mưa củatrong 20 năm (1987 - 2006) và Nam Trung Bộ các hệ thống mô hình cho khu vực Việt Nam như(NTB) trong 25 năm (1986 - 2010) cho thấy, số nghiên cứu gần đây của Dư Đức Tiến và cộng sựđợt mưa lớn diện rộng do bão, ATNĐ gây ra, [4]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tậpthường xuất hiện trong thời kỳ từ tháng 8 đến trung phân tích và so sánh khả năng dự báo mưatháng 10. Trong tháng 5 và tháng 6, đa số các đợt lớn của các mô hình toàn cầu đang được sử dụngmưa lớn thường liên quan đến sự tăng cường của ở TTDBTƯ, đặc biệt là kỹ năng dự báo mưa lớnrãnh gió mùa bị nén bởi không khí lạnh (KKL) cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Trongvà thường xuất hiện với tần suất nhiều hơn tại nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá chấtBTB. Các đợt mưa lớn xảy ra vào các tháng 7 lượng dự báo mưa lớn (theo một số ngưỡng mưađến tháng 12 thường quan trắc được tại các khu cho trước) của 4 mô hình toàn cầu dựa trên chuỗivực Trung Trung Bộ (TTB). Riêng tại NTB và số liệu 5 năm gần đây. Phần tiếp theo sẽ trình bàyTN, mưa trên 100 mm thường xuất hiện từ tháng chi tiết về tập số liệu sử dụng, phương pháp đánh TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 07 - 2016 1 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI giá, một số kết quả và nhận định ban đầu về chất báo của ngày thứ ba. Do mục đích của nghiên lượng dự báo mưa lớn ở khu vực miền Trung và cứu là đánh giá khả năng dự báo mưa lớn, nên Tây Nguyên. tác giả không tiến hành đánh giá kỹ năng dự báo 2. Mô tả tập số liệu và phương pháp định lượng mưa, mà chỉ tập trung và đánh giá đánh giá pha. Do đó, các chỉ số đánh giá được sử dụng Để đánh giá được chất lượng dự báo mưa lớn bao gồm chỉ số BIAS (cho biết xu thế sai số hệ của các mô hình toàn cầu, chuỗi số liệu mưa thống), chỉ số POD (mức độ dự báo đúng hiện quan trắc và dự báo trong thời gian 5 năm (2008 tượng xảy ra), chỉ số FAR (mức độ dự báo - 2012) trên khu vực BTB, TTB, NTB và TN khống) và chỉ số TS (đánh giá kỹ năng tổng thể). được sử dụng. Chỉ những ngày có mưa mới được Quá trình đánh giá được thực hiện trên từng đưa vào chuỗi số liệu đánh giá. Các HTTT gây ra điểm trạm, sau đó lấy tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu so sánh kỹ năng dự báo mưa lớn khu vực miền Trung và Tây Nguyên của một số mô hình toàn cầuNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU SO SÁNH KỸ NĂNG DỰ BÁO MƯA LỚN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÀN CẦU Võ Văn Hòa Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Đồng bằng Bắc Bộ rong thời gian 5 năm (từ 2008 - 2012) nhiều đợt mưa lớn diện rộng đã xảy ra trên phần T lớn khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, gây ngập úng, lũ lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến giao thông, nông nghiệp và cuộc sống của nhân dân. Bài báo này tiếnhành nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo các đợt mưa lớn diện rộng này từ các số liệu dự báomưa của 4 mô hình toàn cầu nhận được tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương gồm: i) Mô hìnhGFS của NCEP, ii) Mô hình GSM của JMA, iii) Mô hình NOGAPS của Hải quân Mỹ và iv) Mô hìnhIFS của ECMWF. Kết quả đánh giá cho thấy, hai mô hình IFS và GSM cho kết quả dự báo mưa lớnchính xác hơn hai mô hình còn lại, trong đó, IFS có chất lượng dự báo mưa lớn cao hơn GSM mộtchút. Tuy nhiên, khả năng dự báo được các đợt mưa lớn đặc biệt lớn của các mô hình toàn cầu nóitrên vẫn còn nhiều hạn chế. Từ khóa: Dự báo mưa lớn, đánh giá dự báo, mô hình dự báo số trị toàn cầu. 1. Mở đầu 5 đến tháng 11, trừ Phan Rang, nơi có khí hậu Theo quy luật khí hậu, các đợt mưa lớn diện khô hạn.rộng thường xảy ra tại khu vực Trung Bộ và Tây Tại Trung tâm Dự báo KTTV Trung ươngNguyên tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 đến (TTDBTƯ) và các Đài KTTV khu vực, các sảntháng 11 và có xu thế dịch chuyển dần từ Bắc phẩm dự báo mưa từ các mô hình toàn cầuTrung Bộ (BTB) đến Tây Nguyên (TN). Các đợt thường được sử dụng trong nghiệp vụ mưa dựmưa này thường gắn liền với hoạt động của bão, báo. Các thông tin tham khảo gồm diện mưa,áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), rãnh gió mùa, dải hội thời gian xảy ra, thời gian kéo dài và tổng lượngtụ nhiệt đới (ITCZ) và sự kết hợp của hai hoặc mưa. Có thể nói, những sản phẩm dự báo nàynhiều hình thế thời tiết (HTTT) khác nhau. Theo đóng vai trò không thể thiếu trong nghiệp vụ dựnghiên cứu của Nguyễn Khanh Vân và cộng sự báo mưa hiện nay. Cho đến nay, đã có rất nhiều[2] về các đợt mưa lớn xảy ra trên khu vực BTB nghiên cứu đánh giá về kỹ năng dự báo mưa củatrong 20 năm (1987 - 2006) và Nam Trung Bộ các hệ thống mô hình cho khu vực Việt Nam như(NTB) trong 25 năm (1986 - 2010) cho thấy, số nghiên cứu gần đây của Dư Đức Tiến và cộng sựđợt mưa lớn diện rộng do bão, ATNĐ gây ra, [4]. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tậpthường xuất hiện trong thời kỳ từ tháng 8 đến trung phân tích và so sánh khả năng dự báo mưatháng 10. Trong tháng 5 và tháng 6, đa số các đợt lớn của các mô hình toàn cầu đang được sử dụngmưa lớn thường liên quan đến sự tăng cường của ở TTDBTƯ, đặc biệt là kỹ năng dự báo mưa lớnrãnh gió mùa bị nén bởi không khí lạnh (KKL) cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Trongvà thường xuất hiện với tần suất nhiều hơn tại nghiên cứu này, tác giả tiến hành đánh giá chấtBTB. Các đợt mưa lớn xảy ra vào các tháng 7 lượng dự báo mưa lớn (theo một số ngưỡng mưađến tháng 12 thường quan trắc được tại các khu cho trước) của 4 mô hình toàn cầu dựa trên chuỗivực Trung Trung Bộ (TTB). Riêng tại NTB và số liệu 5 năm gần đây. Phần tiếp theo sẽ trình bàyTN, mưa trên 100 mm thường xuất hiện từ tháng chi tiết về tập số liệu sử dụng, phương pháp đánh TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 07 - 2016 1 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI giá, một số kết quả và nhận định ban đầu về chất báo của ngày thứ ba. Do mục đích của nghiên lượng dự báo mưa lớn ở khu vực miền Trung và cứu là đánh giá khả năng dự báo mưa lớn, nên Tây Nguyên. tác giả không tiến hành đánh giá kỹ năng dự báo 2. Mô tả tập số liệu và phương pháp định lượng mưa, mà chỉ tập trung và đánh giá đánh giá pha. Do đó, các chỉ số đánh giá được sử dụng Để đánh giá được chất lượng dự báo mưa lớn bao gồm chỉ số BIAS (cho biết xu thế sai số hệ của các mô hình toàn cầu, chuỗi số liệu mưa thống), chỉ số POD (mức độ dự báo đúng hiện quan trắc và dự báo trong thời gian 5 năm (2008 tượng xảy ra), chỉ số FAR (mức độ dự báo - 2012) trên khu vực BTB, TTB, NTB và TN khống) và chỉ số TS (đánh giá kỹ năng tổng thể). được sử dụng. Chỉ những ngày có mưa mới được Quá trình đánh giá được thực hiện trên từng đưa vào chuỗi số liệu đánh giá. Các HTTT gây ra điểm trạm, sau đó lấy tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự báo mưa lớn Đánh giá dự báo Mô hình dự báo số trị toàn cầu Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương Mô hình IFS của ECMWFTài liệu liên quan:
-
12 trang 15 0 0
-
91 trang 12 0 0
-
Ứng dụng đồng hóa số liệu radar dự báo mưa lớn tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 11 0 0 -
68 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển mạng lưới khí tượng nhằm nâng cao chất lượng dự báo mưa lớn
8 trang 7 0 0 -
6 trang 5 0 0