Nghiên cứu sử dụng đất bồi lắng lòng hồ để làm vật liệu sửa chữa, nâng cấp đập đất ở tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu sử dụng đất bồi lắng lòng hồ để làm vật liệu sửa chữa, nâng cấp đập đất ở tỉnh Hà Tĩnh trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến bồi lắng lòng hồ; Đặc điểm đất bồi lắng lòng hồ ở tỉnh Hà Tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng đất bồi lắng lòng hồ để làm vật liệu sửa chữa, nâng cấp đập đất ở tỉnh Hà Tĩnh Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỒI LẮNG LÒNG HỒ ĐỂ LÀM VẬT LIỆU SỬA CHỮA, NÂNG CẤP ĐẬP ĐẤT Ở TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Đình Dũng1, Nguyễn Cảnh Thái2, Nguyễn Công Thắng2 1 Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh, email: dungtlht@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG Sơn, bên đối diện là Biển Đông. Chiếu theo Hà Tĩnh có vị trí địa lý thuộc Bắc Trung phân bố vị trí các công trình hồ thủy lợi hiện Bộ, có hệ thống sông, suối nhiều nhưng ngắn nay thì đặc điểm địa hình, địa chất được phân và dốc, lượng nước đến hàng năm dồi dào. thành hai vùng khá rõ: Vùng 1 tập trung ở Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ phát các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công trình hồ Quang và thượng huyện Can Lộc, Thạch Hà, chứa phát triển. Đến nay, Hà Tĩnh có số Cẩm Xuyên, Kỳ Anh thuộc dãy Trường Sơn lượng hồ chứa lớn thứ 3 cả nước gồm 345 hồ có cấu tạo địa chất thành phần thạch học cuội thủy lợi và 2 hồ thủy điện với tổng dung tích kết, sạn kết, cát kết, ryolit dacit, diabaz, trên 785 triệu m3 nước. Các hồ ở Hà Tĩnh granofia, phiến sericit xen ít cát kết dạng mặc dù nhiều nhưng chủ yếu hồ vừa và nhỏ. quaczit, sét vôi, phiến sét silic, phiến sét, đá vôi, cát kết hạt nhỏ, các loại đất đá này có Bảng 1: Thời gian xây dựng các hồ chứa tính kết dính cao nên làm giảm khả năng xói tại Hà Tĩnh mòn bề mặt. Vùng 2 đồng bằng và ven biển TT Thời gian xây dựng Số lượng xen kẽ là các đồi núi bát úp tập trung ở các 1 Trước năm 1975 129 huyện Nghi Xuân, Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Lộc 2 Từ năm 1975 đến 1986 83 Hà, TP Hà Tĩnh và hạ huyện Can Lộc, Thạch 3 Từ năm 1986 đến 2002 60 Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh có cấu tạo địa chất 4 Từ năm 2002 đến nay 73 chủ yếu là đá tảng, sỏi, sạn, cát, sét bột [2]. ngoài ra còn có các trầm tích, sườn tích hỗn Ngoài các hồ mới được xây dựng và sửa hợp bao phủ bề mặt cùng với đá gốc phong chữa từ năm 2002 đến nay, còn lại cơ bản các hóa mềm bở, đây là loại vật liệu thuận lợi cho hồ đã qua nhiều năm đưa vào khai thác, lòng quá trình xói mòn bề mặt. hồ bị bồi lắng, mái đập bị xói lở, bề rộng đỉnh đập không đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế; 2.2. Lượng mưa thân và nền đập bị thấm; cống và tràn xả lũ bị Hà Tĩnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới hư hỏng [1]. gió mùa, có lượng mưa trung bình hàng năm 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỒI lớn, phổ biến từ 2200 đến 3300mm, có những LẮNG LÒNG HỒ năm lượng mưa bình quân lên tới 4500mm và thấp xuống 1300mm. Trong những năm gần 2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất đây qua số liệu đo thì mưa có xu thế giảm Hà Tĩnh có điều kiện phân bố địa hình trong mùa khô tới 13%, tăng trong mùa mưa phức tạp với chiều ngang hẹp, có độ dốc từ 19%. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào 4 Tây sang Đông, một bên là dãy núi Trường tháng từ tháng 8 đến tháng 11. 147 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.3. Thảm phủ thực vật Dung Chiều Năm Thảm TT Hồ chứa tích hồ dày bùn Nhìn chung, đối với vị trí Vùng 1 thuộc XD phủ (103 m3) cát (m) dãy Trường Sơn, nơi đây có hệ sinh thái và thảm phủ thực vật tốt, rừng nguyên sinh và I Hồ ở vị trí vùng 1 rừng phòng hộ được quan tâm gìn giữ, tại các 4 Khe Lau 700 1980 Tốt 0.4-1.5 vị trí rừng có khai thác thì việc trồng thay thế 5 Khe Hao 1.800 1996 Tốt 0.4-1.5 đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, các khu I Hồ ở vị trí vùng 2 rừng thuộc đồi núi bát úp nằm ở vị trí Vùng 2 6 Khe Cò 3.400 1966 Tốt 0.3-1.1 có nguồn gốc là rừng nghèo, thưa thớt, đồi 7 Đập Làng 2.800 1968 Tốt 0.2-1.0 núi trọc chiếm chủ yếu, sự quan tâm bảo vệ, 8 Chà Chạm 660 1977 TB 0.3-1.0 trồng mới còn hạn chế và không hiệu quả, trong khi khai thác khoáng sản như đá, 9 Cầu Trắng 350 1974 Tốt 0.2-0.8 magan, Titan... phát triển. 10 Khe Bò 800 1986 Tốt 0.2-0.7 11 Cao Thắng 1.700 1996 Tốt 0.2-0.6 3. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT BỒI LẮNG LÒNG HỒ Ở TỈNH HÀ TĨNH 3.3. Xác định bùn cát bồi lắng lòng hồ 3.1. Phương pháp khảo sát Tổng lượng bùn cát bồi lắng đến của hồ chứa được các đơn vị tư vấn tính toán, theo Lựa chọn thời điểm khô hạn nhất vào đầu công thức [3]: tháng 8 năm 2015 và 2016 tiến hành khảo sát, đối với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng đất bồi lắng lòng hồ để làm vật liệu sửa chữa, nâng cấp đập đất ở tỉnh Hà Tĩnh Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỒI LẮNG LÒNG HỒ ĐỂ LÀM VẬT LIỆU SỬA CHỮA, NÂNG CẤP ĐẬP ĐẤT Ở TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Đình Dũng1, Nguyễn Cảnh Thái2, Nguyễn Công Thắng2 1 Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh, email: dungtlht@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG Sơn, bên đối diện là Biển Đông. Chiếu theo Hà Tĩnh có vị trí địa lý thuộc Bắc Trung phân bố vị trí các công trình hồ thủy lợi hiện Bộ, có hệ thống sông, suối nhiều nhưng ngắn nay thì đặc điểm địa hình, địa chất được phân và dốc, lượng nước đến hàng năm dồi dào. thành hai vùng khá rõ: Vùng 1 tập trung ở Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ phát các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công trình hồ Quang và thượng huyện Can Lộc, Thạch Hà, chứa phát triển. Đến nay, Hà Tĩnh có số Cẩm Xuyên, Kỳ Anh thuộc dãy Trường Sơn lượng hồ chứa lớn thứ 3 cả nước gồm 345 hồ có cấu tạo địa chất thành phần thạch học cuội thủy lợi và 2 hồ thủy điện với tổng dung tích kết, sạn kết, cát kết, ryolit dacit, diabaz, trên 785 triệu m3 nước. Các hồ ở Hà Tĩnh granofia, phiến sericit xen ít cát kết dạng mặc dù nhiều nhưng chủ yếu hồ vừa và nhỏ. quaczit, sét vôi, phiến sét silic, phiến sét, đá vôi, cát kết hạt nhỏ, các loại đất đá này có Bảng 1: Thời gian xây dựng các hồ chứa tính kết dính cao nên làm giảm khả năng xói tại Hà Tĩnh mòn bề mặt. Vùng 2 đồng bằng và ven biển TT Thời gian xây dựng Số lượng xen kẽ là các đồi núi bát úp tập trung ở các 1 Trước năm 1975 129 huyện Nghi Xuân, Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Lộc 2 Từ năm 1975 đến 1986 83 Hà, TP Hà Tĩnh và hạ huyện Can Lộc, Thạch 3 Từ năm 1986 đến 2002 60 Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh có cấu tạo địa chất 4 Từ năm 2002 đến nay 73 chủ yếu là đá tảng, sỏi, sạn, cát, sét bột [2]. ngoài ra còn có các trầm tích, sườn tích hỗn Ngoài các hồ mới được xây dựng và sửa hợp bao phủ bề mặt cùng với đá gốc phong chữa từ năm 2002 đến nay, còn lại cơ bản các hóa mềm bở, đây là loại vật liệu thuận lợi cho hồ đã qua nhiều năm đưa vào khai thác, lòng quá trình xói mòn bề mặt. hồ bị bồi lắng, mái đập bị xói lở, bề rộng đỉnh đập không đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế; 2.2. Lượng mưa thân và nền đập bị thấm; cống và tràn xả lũ bị Hà Tĩnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới hư hỏng [1]. gió mùa, có lượng mưa trung bình hàng năm 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỒI lớn, phổ biến từ 2200 đến 3300mm, có những LẮNG LÒNG HỒ năm lượng mưa bình quân lên tới 4500mm và thấp xuống 1300mm. Trong những năm gần 2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất đây qua số liệu đo thì mưa có xu thế giảm Hà Tĩnh có điều kiện phân bố địa hình trong mùa khô tới 13%, tăng trong mùa mưa phức tạp với chiều ngang hẹp, có độ dốc từ 19%. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào 4 Tây sang Đông, một bên là dãy núi Trường tháng từ tháng 8 đến tháng 11. 147 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 2.3. Thảm phủ thực vật Dung Chiều Năm Thảm TT Hồ chứa tích hồ dày bùn Nhìn chung, đối với vị trí Vùng 1 thuộc XD phủ (103 m3) cát (m) dãy Trường Sơn, nơi đây có hệ sinh thái và thảm phủ thực vật tốt, rừng nguyên sinh và I Hồ ở vị trí vùng 1 rừng phòng hộ được quan tâm gìn giữ, tại các 4 Khe Lau 700 1980 Tốt 0.4-1.5 vị trí rừng có khai thác thì việc trồng thay thế 5 Khe Hao 1.800 1996 Tốt 0.4-1.5 đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, các khu I Hồ ở vị trí vùng 2 rừng thuộc đồi núi bát úp nằm ở vị trí Vùng 2 6 Khe Cò 3.400 1966 Tốt 0.3-1.1 có nguồn gốc là rừng nghèo, thưa thớt, đồi 7 Đập Làng 2.800 1968 Tốt 0.2-1.0 núi trọc chiếm chủ yếu, sự quan tâm bảo vệ, 8 Chà Chạm 660 1977 TB 0.3-1.0 trồng mới còn hạn chế và không hiệu quả, trong khi khai thác khoáng sản như đá, 9 Cầu Trắng 350 1974 Tốt 0.2-0.8 magan, Titan... phát triển. 10 Khe Bò 800 1986 Tốt 0.2-0.7 11 Cao Thắng 1.700 1996 Tốt 0.2-0.6 3. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT BỒI LẮNG LÒNG HỒ Ở TỈNH HÀ TĨNH 3.3. Xác định bùn cát bồi lắng lòng hồ 3.1. Phương pháp khảo sát Tổng lượng bùn cát bồi lắng đến của hồ chứa được các đơn vị tư vấn tính toán, theo Lựa chọn thời điểm khô hạn nhất vào đầu công thức [3]: tháng 8 năm 2015 và 2016 tiến hành khảo sát, đối với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thảm phủ thực vật Đặc điểm phân bố đất bồi lắng Tính chất của vật liệu bồi lắng Công trình thủy lợi Thiết kế hồ chứa Hà Tĩnh Nâng cấp đêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 132 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 84 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 45 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 44 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 43 0 0 -
64 trang 40 0 0
-
9 trang 38 0 0