Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộm trình bày kết quả thử nghiệm độc tính mãn tính của nước thải dệt nhuộm đã qua xử lý của công ty Dệt may 29/3 Đà Nẵng đối với Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) theo quy trình OECD (Organization for Economic Co-operation and Development).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộmISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(110).2017 121NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM STUDYING THE USE OF DUCKWEEK (Lemna minor L., 1753) AS A MONITORING ORGANISM TO TEXTILE EFFLUENT POLLUTION Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; vankhanhsk23@gmail.comTóm tắt - Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm độc tính mãn tính Abstract - This report illustrates the results of chronic toxicitycủa nước thải dệt nhuộm đã qua xử lý của công ty Dệt may 29/3 experiment of 29/3 Da Nang Textile company’s textile effluent onĐà Nẵng đối với Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) theo quy trình duckweed (Lemna minor L., 1753) according to OECD guidelineOECD (Organization for Economic Co-operation and (Organization for Economic Co-operation and Development). TheDevelopment). Kết quả nghiên cứu xác định được điều kiện môi study determines environmental condition in cultivating duckweedtrường và thời gian khử trùng tối ưu nhất khi nuôi cấy Bèo tấm là is NaOCl 0,05% and time of sterilization process is 20 sec. TheNaOCl 0,05% trong thời gian 20 giây. Xác định được EC50 của study has already defined EC50 = 52.23% according to frondBèo tấm là 52,23% theo biến số lượng lá và 46,21% theo biến diện number variable and 46.21% according to the total frond areatích mặt lá, tương ứng với giá trị EC50 đối với Cr (VI) là 2,2 mg/L corresponding to EC50 values for Cr (VI) according to frondtheo biến số lượng lá và 0,9 mg/L theo biến diện tích mặt lá và đều number and total frond area is 2.2 mg/L and 0.9 mg/ L, respectively,cao hơn so với QCVN 13-MT:2015/BTNMT. Điều này cho thấy which are higher than the QCVN 13-MT: 2015 / BTNMT. Thisnước thải đã qua xử lý vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn về độc research shows that in the treated textile wastewater , there stillhọc sinh thái. Nghiên cứu này mở ra khả năng sử dụng loài Bèo remain huge potential risks for ecological toxicology. This researchtấm để giám sát độc học sinh thái đối với chất lượng nước thải tại will shed the light on the ability of using duckweed species toViệt Nam. monitor eco-toxicity for the quality of wastewater in Vietnam.Từ khóa - bèo tấm; độc tính mãn tính; độc học sinh thái; nước thải Key words - duckweed, chronic toxicity, ecological toxicity, textiledệt nhuộm; sự khử trùng effluent, sterilization1. Đặt vấn đề sử dụng Bèo tấm làm sinh vật giám sát, cảnh báo sớm ô Việc sử dụng sinh vật chỉ thị môi trường (bioindicator) nhiễm nguồn nước vẫn còn rất mới mẻ ở nước ta. Từ nhữngđể giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm hiện nay đang được vấn đề trên, chúng tôi thực hiện “Nghiên cứu sử dụng loàinghiên cứu và áp dụng để bổ sung cho các phương pháp Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sáthóa lý. Giám sát sinh học có khả năng cảnh báo ô nhiễm nước thải dệt nhuộm”. Kết quả nghiên cứu giúp mở ra việcthông qua những biểu hiện bất thường trong quá trình phát sử dụng Bèo tấm làm sinh vật cảnh báo giám sát một sốtriển của của các loài sinh vật cảnh báo ở các ngưỡng nồng loại nước thải công nghiệp tại Việt Nam.độ mà các phương pháp hóa lý khó có thể xác định được 2. Đối tượng và phương pháp[9], [15]. Các nhóm sinh vật chính đã được sử dụng làmsinh vật chỉ thị bao gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên 2.1. Đối tượngsinh, tảo, thực vật bậc cao, động vật không xương sống cỡ Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) thuộc họlớn và cá [2]. Araceaeđược thu mẫu từ các ao, hồ tự nhiên trên địa bàn Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) là một trong số các thành phố Đà Nẵng.thực vật thủy sinh được sử dụng nhiều trong giám sát môitrường nước. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụngBèo tấm để đánh giá các tác động của nhiều chất khác nhaulên loài này, chẳng hạn như một số kim loại nặng: Zn, Cu,Cd, Ni, hay các hóa chất như Potassium dichromate(K2Cr2O7); 3,5dichlorophenol (C6H4Cl2O), thuốc trừ sâu...[5], [10]. Đồng thời cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụngBèo tấm trong giám sát chất lượng nguồn nước mặt nhưnghiên cứu của Croatia sử dụng Bèo tấm (Lemna minor)trong giám sát nước mặt tại sông Sava [14]. Các nước châuÁ như Thá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng loài bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộmISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(110).2017 121NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM STUDYING THE USE OF DUCKWEEK (Lemna minor L., 1753) AS A MONITORING ORGANISM TO TEXTILE EFFLUENT POLLUTION Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; vankhanhsk23@gmail.comTóm tắt - Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm độc tính mãn tính Abstract - This report illustrates the results of chronic toxicitycủa nước thải dệt nhuộm đã qua xử lý của công ty Dệt may 29/3 experiment of 29/3 Da Nang Textile company’s textile effluent onĐà Nẵng đối với Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) theo quy trình duckweed (Lemna minor L., 1753) according to OECD guidelineOECD (Organization for Economic Co-operation and (Organization for Economic Co-operation and Development). TheDevelopment). Kết quả nghiên cứu xác định được điều kiện môi study determines environmental condition in cultivating duckweedtrường và thời gian khử trùng tối ưu nhất khi nuôi cấy Bèo tấm là is NaOCl 0,05% and time of sterilization process is 20 sec. TheNaOCl 0,05% trong thời gian 20 giây. Xác định được EC50 của study has already defined EC50 = 52.23% according to frondBèo tấm là 52,23% theo biến số lượng lá và 46,21% theo biến diện number variable and 46.21% according to the total frond areatích mặt lá, tương ứng với giá trị EC50 đối với Cr (VI) là 2,2 mg/L corresponding to EC50 values for Cr (VI) according to frondtheo biến số lượng lá và 0,9 mg/L theo biến diện tích mặt lá và đều number and total frond area is 2.2 mg/L and 0.9 mg/ L, respectively,cao hơn so với QCVN 13-MT:2015/BTNMT. Điều này cho thấy which are higher than the QCVN 13-MT: 2015 / BTNMT. Thisnước thải đã qua xử lý vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn về độc research shows that in the treated textile wastewater , there stillhọc sinh thái. Nghiên cứu này mở ra khả năng sử dụng loài Bèo remain huge potential risks for ecological toxicology. This researchtấm để giám sát độc học sinh thái đối với chất lượng nước thải tại will shed the light on the ability of using duckweed species toViệt Nam. monitor eco-toxicity for the quality of wastewater in Vietnam.Từ khóa - bèo tấm; độc tính mãn tính; độc học sinh thái; nước thải Key words - duckweed, chronic toxicity, ecological toxicity, textiledệt nhuộm; sự khử trùng effluent, sterilization1. Đặt vấn đề sử dụng Bèo tấm làm sinh vật giám sát, cảnh báo sớm ô Việc sử dụng sinh vật chỉ thị môi trường (bioindicator) nhiễm nguồn nước vẫn còn rất mới mẻ ở nước ta. Từ nhữngđể giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm hiện nay đang được vấn đề trên, chúng tôi thực hiện “Nghiên cứu sử dụng loàinghiên cứu và áp dụng để bổ sung cho các phương pháp Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sáthóa lý. Giám sát sinh học có khả năng cảnh báo ô nhiễm nước thải dệt nhuộm”. Kết quả nghiên cứu giúp mở ra việcthông qua những biểu hiện bất thường trong quá trình phát sử dụng Bèo tấm làm sinh vật cảnh báo giám sát một sốtriển của của các loài sinh vật cảnh báo ở các ngưỡng nồng loại nước thải công nghiệp tại Việt Nam.độ mà các phương pháp hóa lý khó có thể xác định được 2. Đối tượng và phương pháp[9], [15]. Các nhóm sinh vật chính đã được sử dụng làmsinh vật chỉ thị bao gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên 2.1. Đối tượngsinh, tảo, thực vật bậc cao, động vật không xương sống cỡ Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) thuộc họlớn và cá [2]. Araceaeđược thu mẫu từ các ao, hồ tự nhiên trên địa bàn Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) là một trong số các thành phố Đà Nẵng.thực vật thủy sinh được sử dụng nhiều trong giám sát môitrường nước. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụngBèo tấm để đánh giá các tác động của nhiều chất khác nhaulên loài này, chẳng hạn như một số kim loại nặng: Zn, Cu,Cd, Ni, hay các hóa chất như Potassium dichromate(K2Cr2O7); 3,5dichlorophenol (C6H4Cl2O), thuốc trừ sâu...[5], [10]. Đồng thời cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụngBèo tấm trong giám sát chất lượng nguồn nước mặt nhưnghiên cứu của Croatia sử dụng Bèo tấm (Lemna minor)trong giám sát nước mặt tại sông Sava [14]. Các nước châuÁ như Thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc học sinh thái Nước thải dệt nhuộm Loài bèo tấm Ô nhiễm nước thải dệt nhuộm Sinh vật chỉ thị môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của các yếu tố vận hành đến hiệu quả khử màu nước thải dệt nhuộm bằng keo tụ điện hóa
7 trang 36 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
Handbook of ECOTOXICOLOGY - Section 1
258 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp trong xử lý nước thải dệt nhuộm
9 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng than bã cà phê để xử lý màu và chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm
7 trang 25 0 0 -
Đồ án Xử lý nước thải dệt nhuộm
74 trang 24 0 0 -
Xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm bằng công nghệ Fenton điện hóa với điện cực Graphite
9 trang 21 0 0 -
Phân lập và ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong xử lý nước thải dệt nhuộm
9 trang 21 0 0 -
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty nhật tân công suất 300m3/ ngày đêm
111 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu xử lý Direct Blue 86 trong nước bằng quá trình fenton điện hóa
9 trang 20 0 0