Bài viết Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang trình bày các nội dung chính sau: Xác định các đặc trưng vùng sống (kích thước vùng sống, quãng đường di chuyển theo ngày) của Voọc mũi hếch (R. avunculus); Mô tả tập tính sử dụng vùng sống (cường độ sử dụng sinh cảnh, mô tả nơi ngủ) của Voọc mũi hếch (R. avunculus); Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang
Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÙNG SỐNG CỦA VOỌC MŨI HẾCH
(Rhinopithecus avunculus) Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH
VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA, TỈNH HÀ GIANG
Cấn Kim Hưng1, Nguyễn Bá Quyền2, Phạm Thị Quỳnh1
1
Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc
2
Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng Tây Bắc Bộ - Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng
TÓM TẮT
Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) thuộc Họ Khỉ (Cercopithecidae), Họ phụ Voọc (Colobinae) là một
trong 4 loài Linh trưởng đặc hữu của Việt Nam, nằm trong danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất trên
thế giới. Khu bảo tồn loài và sinh cảnh (KBTL&SC) Vọoc mũi hếch Khau Ca, tỉnh Hà Giang được ghi nhận là
nơi có quần thể Voọc mũi hếch lớn nhất ở Việt Nam với khoảng 90 cá thể (Đồng Thanh Hải, 2009). Nghiên
cứu về vùng sống của Voọc mũi hếch (R. avunculus) được tiến hành tại KBTL&SC Vọoc mũi hếch Khau
Ca từ tháng 3 – 6/2010, trên 4 tuyến điều tra chính và nhiều tuyến phụ khác. Đã xác định được trong khu
vực có 3 đàn Voọc mũi hếch, với 94-103 cá thể, mật độ 15 cá thể/1km2 . Phân bố ở độ cao trung bình từ
700 – 800m, với sinh cảnh ưa thích là vùng có nhiều cây gỗ lớn, hệ thực vật đa dạng, ít bị tác động.
Diện tích vùng sống của quần thể Voọc tại KBTL&SC Khau Ca là: 1,04- 2,185 Km2 (theo phương pháp
ô lưới của Liu và cộng sự, 2004) và 0,476 km2 (trung bình theo 3 phương pháp ADK, HMN, MCP). Tổng
chiều dài quãng đường di chuyển (DRL) trung bình trong là 1.075 m/ngày. So với một số loài Voọc trong
giống Rhinopithecus, Voọc mũi hếch có chiều dài quãng đường di chuyển trong ngày ngắn hơn. Đã xác định
được 5 mối đe dọa chính tới quần thể Voọc tại Khau Ca là: Khai thác gỗ, săn bắn, chăn thả gia súc, Cháy rừng
và thu hái LSNG. Giải pháp chính bảo tồn và phát triển bền vững quần thể Voọc mũi hếch tại Khau Ca là giảm
thiểu các mỗi đe dọa trên, đặc biệt là nghiêm cấm việc khai thác gỗ củi và săn bắn.
Từ khoá: Hà Giang, Khau Ca, khu bảo tồn loài và sinh cảnh, Linh trưởng, Voọc mũi hếch
I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu đề cập tới kích thước và sử dụng vùng
Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus sống của loài này vẫn còn khá ít về cả số lượng
Dollman, 1912) là một trong 4 loài Linh và nội dung nghiên cứu. Một số tác giả đã đề
trưởng đặc hữu của Việt Nam, nằm trong danh cập tới sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch,
sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất trên thế tuy nhiên các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc
giới. Hiện tại Voọc mũi hếch đều được xếp ở ước tính kích thước vùng sống và mô tả vị trí
mức cực kỳ nguy cấp (CR) trong Sách Đỏ một vài nơi ngủ của chúng mà chưa đề cập tới
IUCN 2008 và Sách Đỏ Việt Nam, thuộc nhóm độ dài di chuyển trong ngày của Voọc mũi
IB Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Thủ hếch ở Việt Nam. Do đó việc nghiên cứu sử
tướng Chính phủ. Hiện tại Khu bảo tồn loài và dụng vùng sống của Voọc mũi hếch
sinh cảnh Vọoc mũi hếch (KBTL&SCVMH) (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) ở
Khau Ca được xác định là nơi phân bố quần khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang sẽ bổ sung
thể Voọc mũi hếch lớn nhất ở Việt Nam, với thêm thông tin về vùng sống, góp phần nâng
khoảng 90 cá thể (Đồng Thanh Hải, 2009). cao hiểu biết về vùng sống và tập tính sử
Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên dụng vùng sống của Voọc mũi hếch (R.
cứu về đặc điểm sinh học sinh thái, thành phần avunculus), là cơ sở khoa học cho việc đưa
thức ăn, tập tính vận động của Voọc mũi hếch ra các giải pháp quản lý bảo tồn loài Linh
được công bố. Tuy nhiên các công trình nghiên trưởng quý hiếm này ở Việt Nam.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2014 11
Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP dấu. Khoảng cách đến vị trí trung tâm của đàn
NGHIÊN CỨU sẽ được ước lượng bằng mắt thường.
2.1. Nội dung nghiên cứu Xác định kích thước vùng sống
- Điều tra xác định hiện trạng quần thể Tiến hành chồng xếp hệ thống các ô lưới
Voọc mũi hếch (R. avunculus) tại KBTL&SC có kích thước 100 x 100 m và 250 x 250 m lên
VMH Khau Ca. toàn bộ diện tích vùng lõi khu vực Khau Ca
- Xác định các đặc trưng vùng sống (kích
(khoảng 1000 ha), nhằm so sánh và kiểm tra sự
thước vùng sống, quãng đường di chuyển theo
ngày) của Voọc mũi hếch (R. avunculus). chênh lệnh giữa mỗi loại, nâng cao độ chính
- Mô tả tập tính sử dụng vùng sống (cường xác trong ước tính vùng sống của Voọc mũi
độ sử dụng sinh cảnh, mô tả nơi ngủ) của Voọc hếch. Trong quá trình điều tra theo dõi voọc
mũi hếch (R. avunculus). ngoài thực địa, nếu cá thể voọc được phát
- Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiện nhiều hơn 1 lần tại một ô lưới, ô lưới đó
quả công tác bảo tồn. sẽ được coi là nằm trong vùng sống của
2.2. Phương pháp nghiên cứu chúng. Nếu chỉ duy nhất một cá thể xuất hiện
2.2.1. Phương pháp xác định tình trạng quần thể trên một ô lưới, lúc này ô lưới đó sẽ không
Điều tra theo tuyến được tính vào vùng sống của chúng (Liu và
Tổng số có 4 tuyến điều tra chính, mỗi cộng sự, 2004)]
tuyến dài 3,5 – 5 km tuỳ theo địa hình, ngoài ra Như vậy, ...