![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu sự gắn kết với cơ quan làm việc của nữ công chức viên chức khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 997.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự gắn kết và động lực làm việc của nữ công chức viên chức trong khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau. Một số khuyến nghị được đề xuất nhằm nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp gồm khuyến khích và tạo nhiều điều kiện hơn cho nhân viên nữ, nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức nhằm gỡ bỏ những định kiến và rào cản văn hóa tồn tại đối với nữ giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự gắn kết với cơ quan làm việc của nữ công chức viên chức khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 Nghiên cứu sự gắn kết với cơ quan làm việc của nữ công chức viên chức khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau Khổng Tiến Dũng1, Khưu Thị Phương Đông1, Nguyễn Minh Đức2, Diệp Thị Mai Trâm1, Phạm Minh Đoan3, * Trường Đại học Cần Thơ, 2Trường Đại học Văn Hiến 1 3 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau Email: ktpdong@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 10/8/2022; Ngày sửa bài: 08/03/2023; Ngày duyệt đăng: 15/03/2023 Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự gắn kết và động lực làm việc của nữ công chức viên chức trong khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau. Dựa trên số liệu phỏng vấn trực tiếp 200 nữ công chức, viên chức trên địa bàn nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả, thang đo Likert và phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết này. Kết quả phân tích số liệu chỉ ra có bảy nhân tố tác động cùng chiều với sự gắn kết của nữ công chức viên chức gồm bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, thu nhập và phúc lợi. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp gồm khuyến khích và tạo nhiều điều kiện hơn cho nhân viên nữ, nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức nhằm gỡ bỏ những định kiến và rào cản văn hóa tồn tại đối với nữ giới. Ngoài ra, việc xây dựng môi trường văn hóa công sở cho thấy nhân viên nhận được sự hỗ trợ, tôn trọng và tin cậy từ lãnh đạo là hết sức cần thiết. Từ khóa: động lực làm việc, đồng bằng sông Cửu Long, mức độ gắn kết, nữ công chức viên chức Study on level of organisation commitment of female civil servant of Ca Mau province Khong Tien Dung1, Khuu Thi Phuong Dong1, Nguyen Minh Duc2, Diep Thi Mai Tram1, Pham Minh Doan3, * 1 Can Tho University, 2 Van Hien University 3 Department of Finance of Ca Mau province Correspondence: ktpdong@ctu.edu.vn Received: 10/8/2022; Revised: 08/03/2023; Accepted: 15/03/2023 Abstract This study aims to understand female civil servants' organisation commitment and working motivation in the public sector in Ca Mau province. Based on data from direct interviews with 200 female civil servants and public employees in the research area, descriptive statistical methods, the Likert scale, and exploratory factor analysis (EFA) were employed to understand the influencing factors. The results of the data analysis revealed that seven factors positively impact the engagement of female civil servants, including nature of work, leadership, training and promotion opportunities, working conditions, colleagues, income, and benefits. Based on the research results, some recommendations are * Học viên cao học ngành Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ * Graduate student, Business Administration, The Faculty of Economics, Can Tho University 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 proposed to improve the level of employee engagement in the public administration, including encouraging and creating more favorable conditions for female employees and raising awareness for civil servants to remove prejudices and cultural barriers that exist against women. In addition, building a public culture that shows that employees receive support, respect, and trust from leaders is necessary. Keywords: female civil servants, level of organisation commitment, Mekong Delta, work motivation 1. Đặt vấn đề các cơ quan nhà nước xuất phát từ nhiều Việt Nam là quốc gia có lực lượng lao nguyên nhân như quá tải công việc tại cấp động dồi dào với hơn 50 triệu người trong cơ sở, chính sách tiền lương, phụ cấp đãi độ tuổi lao động, trong số đó, hơn 46,5% là ngộ chưa phù hợp, hoặc cơ hội thăng tiến nữ giới (Tổng cục Thống kê Việt Nam, thấp. Do đó, một bộ phận rất lớn công chức, 2021). Trong báo cáo nghiên cứu tại Việt viên chức không có ý định gắn bó lâu dài Nam do Tổ chức Lao động quốc tế với tổ chức, hoặc động lực làm việc thấp và (ILO) thực hiện nêu rõ tỷ lệ phụ nữ Việt Nam hiệu quả công việc không cao (Nguyễn Thị trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao Hảo Tâm, 2021). động là hơn 70% (2021). Tuy khoảng cách Ncube và Jerie (2012) đã chỉ ra sự gắn giới trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động kết của nhân viên là chìa khóa tạo nên lợi ở Việt Nam ít hơn thế giới nhưng vẫn ở mức thế cạnh tranh của tổ chức, do đó, tổ chức trung bình là 9,5% từ năm 2010 đến năm có thể tăng cường sự gắn kết và động lực 2020. Báo cáo của ILO (2021) cũng đã chỉ ra làm việc của nhân viên với tổ chức bằng tỷ lệ trung bình phụ nữ đảm nhận các vị trí cách sử dụng tối đa các nguồn lực để phát chủ chốt tại các đơn vị chỉ khoảng 25%, tùy huy thế mạnh của nhân viên. Cùng quan theo từng khu vực kinh tế tỷ lệ này có sự khác điểm, Bhatnagar (2007) đã chỉ ra những biệt nhất định, cụ thể, tỷ lệ lãnh đạo là nữ ở nhân viên gắn bó với tổ chức và sẵn lòng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cống hiến n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự gắn kết với cơ quan làm việc của nữ công chức viên chức khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 Nghiên cứu sự gắn kết với cơ quan làm việc của nữ công chức viên chức khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau Khổng Tiến Dũng1, Khưu Thị Phương Đông1, Nguyễn Minh Đức2, Diệp Thị Mai Trâm1, Phạm Minh Đoan3, * Trường Đại học Cần Thơ, 2Trường Đại học Văn Hiến 1 3 Sở Tài chính tỉnh Cà Mau Email: ktpdong@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 10/8/2022; Ngày sửa bài: 08/03/2023; Ngày duyệt đăng: 15/03/2023 Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sự gắn kết và động lực làm việc của nữ công chức viên chức trong khối hành chính sự nghiệp tại tỉnh Cà Mau. Dựa trên số liệu phỏng vấn trực tiếp 200 nữ công chức, viên chức trên địa bàn nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả, thang đo Likert và phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết này. Kết quả phân tích số liệu chỉ ra có bảy nhân tố tác động cùng chiều với sự gắn kết của nữ công chức viên chức gồm bản chất công việc, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, thu nhập và phúc lợi. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp gồm khuyến khích và tạo nhiều điều kiện hơn cho nhân viên nữ, nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức nhằm gỡ bỏ những định kiến và rào cản văn hóa tồn tại đối với nữ giới. Ngoài ra, việc xây dựng môi trường văn hóa công sở cho thấy nhân viên nhận được sự hỗ trợ, tôn trọng và tin cậy từ lãnh đạo là hết sức cần thiết. Từ khóa: động lực làm việc, đồng bằng sông Cửu Long, mức độ gắn kết, nữ công chức viên chức Study on level of organisation commitment of female civil servant of Ca Mau province Khong Tien Dung1, Khuu Thi Phuong Dong1, Nguyen Minh Duc2, Diep Thi Mai Tram1, Pham Minh Doan3, * 1 Can Tho University, 2 Van Hien University 3 Department of Finance of Ca Mau province Correspondence: ktpdong@ctu.edu.vn Received: 10/8/2022; Revised: 08/03/2023; Accepted: 15/03/2023 Abstract This study aims to understand female civil servants' organisation commitment and working motivation in the public sector in Ca Mau province. Based on data from direct interviews with 200 female civil servants and public employees in the research area, descriptive statistical methods, the Likert scale, and exploratory factor analysis (EFA) were employed to understand the influencing factors. The results of the data analysis revealed that seven factors positively impact the engagement of female civil servants, including nature of work, leadership, training and promotion opportunities, working conditions, colleagues, income, and benefits. Based on the research results, some recommendations are * Học viên cao học ngành Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ * Graduate student, Business Administration, The Faculty of Economics, Can Tho University 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (1) 2023 proposed to improve the level of employee engagement in the public administration, including encouraging and creating more favorable conditions for female employees and raising awareness for civil servants to remove prejudices and cultural barriers that exist against women. In addition, building a public culture that shows that employees receive support, respect, and trust from leaders is necessary. Keywords: female civil servants, level of organisation commitment, Mekong Delta, work motivation 1. Đặt vấn đề các cơ quan nhà nước xuất phát từ nhiều Việt Nam là quốc gia có lực lượng lao nguyên nhân như quá tải công việc tại cấp động dồi dào với hơn 50 triệu người trong cơ sở, chính sách tiền lương, phụ cấp đãi độ tuổi lao động, trong số đó, hơn 46,5% là ngộ chưa phù hợp, hoặc cơ hội thăng tiến nữ giới (Tổng cục Thống kê Việt Nam, thấp. Do đó, một bộ phận rất lớn công chức, 2021). Trong báo cáo nghiên cứu tại Việt viên chức không có ý định gắn bó lâu dài Nam do Tổ chức Lao động quốc tế với tổ chức, hoặc động lực làm việc thấp và (ILO) thực hiện nêu rõ tỷ lệ phụ nữ Việt Nam hiệu quả công việc không cao (Nguyễn Thị trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao Hảo Tâm, 2021). động là hơn 70% (2021). Tuy khoảng cách Ncube và Jerie (2012) đã chỉ ra sự gắn giới trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động kết của nhân viên là chìa khóa tạo nên lợi ở Việt Nam ít hơn thế giới nhưng vẫn ở mức thế cạnh tranh của tổ chức, do đó, tổ chức trung bình là 9,5% từ năm 2010 đến năm có thể tăng cường sự gắn kết và động lực 2020. Báo cáo của ILO (2021) cũng đã chỉ ra làm việc của nhân viên với tổ chức bằng tỷ lệ trung bình phụ nữ đảm nhận các vị trí cách sử dụng tối đa các nguồn lực để phát chủ chốt tại các đơn vị chỉ khoảng 25%, tùy huy thế mạnh của nhân viên. Cùng quan theo từng khu vực kinh tế tỷ lệ này có sự khác điểm, Bhatnagar (2007) đã chỉ ra những biệt nhất định, cụ thể, tỷ lệ lãnh đạo là nữ ở nhân viên gắn bó với tổ chức và sẵn lòng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cống hiến n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực làm việc Cơ quan làm việc Nữ công chức viên chức Hành chính sự nghiệp Xây dựng môi trường văn hóa công sở Quản trị nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 224 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 218 1 0 -
88 trang 162 0 0
-
13 trang 161 0 0
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 160 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 158 0 0 -
153 trang 150 0 0
-
109 trang 120 0 0
-
28 trang 118 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 116 0 0