Nghiên cứu sự hấp phụ NO3- của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học và đẳng nhiệt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát sự hấp phụ nitrát của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2 và các mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Động học hấp phụ được xác định bằng sự phù hợp với dữ liệu thí nghiệm của hai mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự hấp phụ NO3- của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học và đẳng nhiệt KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ NO3- CỦA THAN SINH HỌC TRẤU (O. sativa L., OM5451) THEO CÁC MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐẲNG NHIỆT Nguyễn Đạt Phương1, 2, Đỗ Thị Mỹ Phượng2, Nguyễn Hữu Chiếm2, Nguyễn Xuân Lộc2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát sự hấp phụ nitrát của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2 và các mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Động học hấp phụ được xác định bằng sự phù hợp với dữ liệu thí nghiệm của hai mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2. Dữ liệu thí nghiệm phù hợp với 2 mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Dung lượng hấp phụ nitrát cực đại của than sinh học trấu thì được xác định. Kết quả được trình bày rằng việc loại bỏ NO3- phù hợp với mô hình động học biểu kiến bậc 1 (R2 = 0,958) hơn so với mô hình biểu kiến bậc 2 (R2 = 0,952). Mô hình đẳng nhiệt Langmuir (R2 = 0,9931) cho thấy sự phù hợp tốt hơn so với mô hình Freundlich (R2 = 0,9467). Dung lượng hấp phụ nitrát cực đại của than sinh học trấu là 5,1104 mg g-1. Từ khóa: Freundlich, hấp phụ, Langmuir, NO3-, than sinh học trấu. 1. GIỚI THIỆU4 đối với việc xử lý nước thải có nồng độ nitrát cao ở nhiệt độ thấp [3]. Hiện nay với tốc độ gia tăng dân số ngày càngnhanh và sự phát triển mạnh của nông nghiệp nên đã So với các phương pháp sinh học, các phươngthải ra môi trường một lượng lớn nước thải có chứa pháp hóa lý như trao đổi ion, thẩm thấu ngược vàhàm lượng nitrát rất lớn vào nguồn nước mặt và nước hấp phụ thì linh hoạt và hiệu quả hơn [4]. Giữa cácngầm. Điều này đã dẫn đến một số vấn đề về môi phương pháp hóa lý khác nhau, hấp phụ đã nhậntrường, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng nguồn được sự quan tâm sâu rộng vì chi phí thấp và bảo trìnước. Nước bị ô nhiễm nitrát có thể gây ra mối đe dễ dàng. Gần đây, sự phát triển của các chất hấpdọa cho sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn như gây ung phụ mới, hiệu quả cao và thân thiện với môi trườngthư [1], các mô thần kinh và tổn thương nhận thức đã trở thành một trong những chủ đề nóng trong[2]. Nitrát là một chất có đặc tính ổn định và độ hòa lĩnh vực xử lý nước. Là một vật liệu giàu các-bon cótan trong nước cao, do đó làm thế nào để loại bỏ nitơ diện tích bề mặt lớn và độ xốp cao, than sinh học đãnitrát trong nước một cách hiệu quả và kinh tế đã trở dần được áp dụng như một chất hấp phụ chi phíthành một vấn đề. thấp trong xử lý nước để loại bỏ các chất gây ô nhiễm từ nước thải. Hiện nay đã có nhiều nghiên Việc loại bỏ nitrát trong nước bằng phương pháp cứu sử dụng than sinh học được sản xuất từ: gỗ, tre,sinh học chủ yếu dựa vào việc sử dụng vi khuẩn khử rơm rạ, lõi ngô, bã mía cho kết quả hấp phụ nitrátnitơ kỵ khí để giảm nitrát và nitrít trong điều kiện tốt. Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu nào sửyếm khí. Xử lý sinh học có một số lợi thế, chẳng hạn dụng trấu để sản xuất than sinh học ở nhiệt độnhư nguồn vi khuẩn khử nitơ rộng, chi phí thấp của 700oC cho việc hấp phụ nitrát.quá trình và không gây ô nhiễm thứ cấp cho môitrường. Tuy nhiên, nó cũng có quá nhiều hạn chế và Để đánh giá chính xác khả năng hấp phụ nitrátthường không đạt được hiệu quả loại bỏ lý tưởng của của than sinh học trấu, đã sử dụng các mô hình độngnitrát. Đặc biệt, phương pháp này có những hạn chế học và đường đẳng nhiệt để kiểm tra các dữ liệu thí nghiệm. Dữ liệu thí nghiệm được phân tích bằng cách sử dụng hai mô hình động học biểu kiến bậc 11 Khoa Kỹ thuật Hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng và bậc 2; hai mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir vàmiền Tây Freundlich.2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đạihọc Cần ThơEmail: nguyendatphuong@mtu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020 101 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG TIỆN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự hấp phụ NO3- của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học và đẳng nhiệt KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ NO3- CỦA THAN SINH HỌC TRẤU (O. sativa L., OM5451) THEO CÁC MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC VÀ ĐẲNG NHIỆT Nguyễn Đạt Phương1, 2, Đỗ Thị Mỹ Phượng2, Nguyễn Hữu Chiếm2, Nguyễn Xuân Lộc2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát sự hấp phụ nitrát của than sinh học trấu (O. sativa L., OM5451) theo các mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2 và các mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Động học hấp phụ được xác định bằng sự phù hợp với dữ liệu thí nghiệm của hai mô hình động học biểu kiến bậc 1 và bậc 2. Dữ liệu thí nghiệm phù hợp với 2 mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Dung lượng hấp phụ nitrát cực đại của than sinh học trấu thì được xác định. Kết quả được trình bày rằng việc loại bỏ NO3- phù hợp với mô hình động học biểu kiến bậc 1 (R2 = 0,958) hơn so với mô hình biểu kiến bậc 2 (R2 = 0,952). Mô hình đẳng nhiệt Langmuir (R2 = 0,9931) cho thấy sự phù hợp tốt hơn so với mô hình Freundlich (R2 = 0,9467). Dung lượng hấp phụ nitrát cực đại của than sinh học trấu là 5,1104 mg g-1. Từ khóa: Freundlich, hấp phụ, Langmuir, NO3-, than sinh học trấu. 1. GIỚI THIỆU4 đối với việc xử lý nước thải có nồng độ nitrát cao ở nhiệt độ thấp [3]. Hiện nay với tốc độ gia tăng dân số ngày càngnhanh và sự phát triển mạnh của nông nghiệp nên đã So với các phương pháp sinh học, các phươngthải ra môi trường một lượng lớn nước thải có chứa pháp hóa lý như trao đổi ion, thẩm thấu ngược vàhàm lượng nitrát rất lớn vào nguồn nước mặt và nước hấp phụ thì linh hoạt và hiệu quả hơn [4]. Giữa cácngầm. Điều này đã dẫn đến một số vấn đề về môi phương pháp hóa lý khác nhau, hấp phụ đã nhậntrường, đặc biệt là hiện tượng phú dưỡng nguồn được sự quan tâm sâu rộng vì chi phí thấp và bảo trìnước. Nước bị ô nhiễm nitrát có thể gây ra mối đe dễ dàng. Gần đây, sự phát triển của các chất hấpdọa cho sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn như gây ung phụ mới, hiệu quả cao và thân thiện với môi trườngthư [1], các mô thần kinh và tổn thương nhận thức đã trở thành một trong những chủ đề nóng trong[2]. Nitrát là một chất có đặc tính ổn định và độ hòa lĩnh vực xử lý nước. Là một vật liệu giàu các-bon cótan trong nước cao, do đó làm thế nào để loại bỏ nitơ diện tích bề mặt lớn và độ xốp cao, than sinh học đãnitrát trong nước một cách hiệu quả và kinh tế đã trở dần được áp dụng như một chất hấp phụ chi phíthành một vấn đề. thấp trong xử lý nước để loại bỏ các chất gây ô nhiễm từ nước thải. Hiện nay đã có nhiều nghiên Việc loại bỏ nitrát trong nước bằng phương pháp cứu sử dụng than sinh học được sản xuất từ: gỗ, tre,sinh học chủ yếu dựa vào việc sử dụng vi khuẩn khử rơm rạ, lõi ngô, bã mía cho kết quả hấp phụ nitrátnitơ kỵ khí để giảm nitrát và nitrít trong điều kiện tốt. Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu nào sửyếm khí. Xử lý sinh học có một số lợi thế, chẳng hạn dụng trấu để sản xuất than sinh học ở nhiệt độnhư nguồn vi khuẩn khử nitơ rộng, chi phí thấp của 700oC cho việc hấp phụ nitrát.quá trình và không gây ô nhiễm thứ cấp cho môitrường. Tuy nhiên, nó cũng có quá nhiều hạn chế và Để đánh giá chính xác khả năng hấp phụ nitrátthường không đạt được hiệu quả loại bỏ lý tưởng của của than sinh học trấu, đã sử dụng các mô hình độngnitrát. Đặc biệt, phương pháp này có những hạn chế học và đường đẳng nhiệt để kiểm tra các dữ liệu thí nghiệm. Dữ liệu thí nghiệm được phân tích bằng cách sử dụng hai mô hình động học biểu kiến bậc 11 Khoa Kỹ thuật Hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng và bậc 2; hai mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir vàmiền Tây Freundlich.2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đạihọc Cần ThơEmail: nguyendatphuong@mtu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2020 101 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG TIỆN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Than sinh học trấu Mô hình động học và đẳng nhiệt Phương pháp sinh học Vi khuẩn khử nitơ kỵ khí Vi khuẩn khử nitơGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 113 0 0
-
111 trang 105 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM AMONI
72 trang 28 0 0 -
Thiết kế và chế tạo hệ thống xử lý nước thải y tế công suất 05 M3/ngày bằng công nghệ plasma
6 trang 26 0 0 -
Đồ án Xử lý nước thải dệt nhuộm
74 trang 24 0 0 -
117 trang 22 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIÊP THỰC PHẨM
14 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
28 trang 20 0 0 -
XỬ LÝ CTR CÔNG NGHIỆP VÀ CTR NGUY HẠI
70 trang 20 0 0