Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy (Phragmites Autralis) trên đất sau khai thác quặng tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ kim loại nặng của cây sậy trên đất sau khai thác quặng tại Thái Nguyên cho thấy rằng các địa hình khác nhau thì sự phân bố cũng khác nhau, tần xuất xuất hiện cây Sậy là nhiều hơn tại các nơi có điạ hình thấp, gần nguồn nước, càng lên cao thì sự xuất hiện càng giảm dần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy (Phragmites Autralis) trên đất sau khai thác quặng tại tỉnh Thái Nguyên Đàm Xuân Vận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 91 - 96 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SẬY (Phragmites autralis) TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC QUẶNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Đàm Xuân Vận, Trần Thị Phả*, Đặng Văn Minh, Hoàng Văn Hùng Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ kim loại nặng của cây sậy trên đất sau khai thác quặng tại Thái Nguyên cho thấy rằng các địa hình khác nhau thì sự phân bố cũng khác nhau, tần xuất xuất hiện cây Sậy là nhiều hơn tại các nơi có điạ hình thấp, gần nguồn nước, càng lên cao thì sự xuất hiện càng giảm dần. Cây Sậy thích nghi và sinh trưởng, phát triển tốt trên các mỏ khai thác quặng, chiều cao trung bình cây đạt từ 1,2 - 1,9 m, chiều dài lá đạt trung bình 0,35 - 0,45 m, chiều dài rễ trung bình từ 0,2 - 0,3 m. Hàm lượng kim loại nặng As, Pb, Cd trong đất sau khai thác khoáng sản tại mỏ chì kẽm Cuội Nắc, mỏ titan cây Chân, mỏ sắt trại Cau và mỏ chì kẽm Làng Hích đều vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép trong đất nông nghiệp của quy chuẩn Việt Nam. Từ khóa: Hấp thu, kim loại nặng, khai khoáng, cây sậy ĐẶT VẤN ĐỀ* Ở Việt Nam hiện nay, cây Sậy (Phragmites autralis) có nhiều trong tự nhiên ở nhiều tỉnh thành và được sử dụng với các mục đích khác nhau như: chống xói mòn, sạt lở và ứng dụng sử lý nước thải cửa sông và phòng chống thiên tai. Với những tính năng vượt trội, cây Sậy còn sử dụng để xử lý đất ô nhiễm, trong đó có ô nhiễm kim loại nặng. Tại các khu vực mỏ khai thác quặng Thái Nguyên, cây sậy thích nghi và phân bố nhiều hơn tại các khu vực bãi thải sau khai thác quặng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây Sậy (Phragmites australis), là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới trên thế giới. Nội dung nghiên cứu + Điều tra sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Sậy trong các khu khai thác quặng, so sánh mật độ và sự phân bố ở các mỏ khai thác khác nhau. * Tel: 0982.091200, Email: phacam2004@yahoo.com + Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây Sậy trên đất sau khai thác quặng khoáng sản. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập tài liệu - Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của các khu vực khai thác mỏ quặng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp kế thừa - Thu thập tài liệu, số liệu về tìnhhình đất bị ô nhiễm KLN tại Thái Nguyên Phương pháp khảo sát thực địa và lập ô tiêu chuẩn (OTC) - Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC): Lập ô tiêu chuẩn để nghiên cứu sự phân bố của cây Sậy trong khu vực khai thác mỏ. OTC phải bố trí tại các vị trí có tính đại diện cao ở các khu vực, địa hình phải tương đối đồng nhất. + Cách lập OTC: Lập ô tiêu chuẩn với chiều dài cùng hướng với đường đồng mức, chiều rộng vuông góc với đường đồng mức, diện tích mỗi OTC là 1000 m2 với chiều dài ô là 50m, chiều rộng ô là 20 m. Các OTC đại diện cho các địa hình vùng đất trũng, đất bằng, sườn rốc, đỉnh núi trong khu vực khai thác. Phương pháp xác định sinh khối thực vật Các loài thực vật lựa chọn nghiên cứu sau khi lấy về phòng thí nghiệm được rửa và lau bằng 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Xuân Vận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ khăn sạch rồi đem cân trên cân điện tử tại phòng thí nghiệm. Mẫu đại diện cho 3 mức chiều cao. Sau khi cân xong đem sấy ở 60700C trong 7 giờ rồi đem cân. Tiếp tục sấy đến khi khối lượng không đổi. Cân lại và lấy giá trị cuối cùng. Phương pháp phân tích đất và thực vật - pH(KCl): Được chiết bằng dung dịch KCl 1N, đo bằng máy pH meter, tỷ lệ đất nước là 1/2,5 - Chất hữu cơ xác định bằng phương pháp Dumas trên thiết bị phân tích đa nguyên tố CNS TruSpec LECO USA. - Xác định hàm lượng KLN trong đất và trong các loài thực vật bằng máy ASS M6 Thermo. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu được tổng hợp, phân tích và xử lý bằng phần mềm MS Excel và SAS 9.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Điều tra sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy trong khu vực nghiên cứu Sự phân bố của cây Sậy Tiến hành khảo sát vùng thực bì trên đất sau khai thác quặng kim loại tại các mỏ trong 107(07): 91 - 96 vùng nghiên cứu bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn. OTC được bố trí tại các vị trí có địa hình tương đối đồng nhất ở chân đồi, sườn đồi và đỉnh đồi. Diện tích môi ô tiêu chuẩn là 1.000 m2 (chiều dài OTC 50 m, chiều rộng OTC 20 m). Sự phân bố của cây Sậy được trình bày ở bảng 1. Bảng 1 là kết quả cho thấy sự xuất hiện của cây Sậy trên các điểm mỏ điều tra là khác nhau. Trong số các mỏ được khảo sát thì cây Sậy có sự phân bố rộng. Cây Sậy thích nghi và phân bố rộng tại các khu vực có nồng độ ô nhiễm kim loại nặng cao. Mỏ có sự phân bố cây Sậy lớn nhất là mỏ chì kẽm Là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy (Phragmites Autralis) trên đất sau khai thác quặng tại tỉnh Thái Nguyên Đàm Xuân Vận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 107(07): 91 - 96 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SẬY (Phragmites autralis) TRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC QUẶNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Đàm Xuân Vận, Trần Thị Phả*, Đặng Văn Minh, Hoàng Văn Hùng Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu sự phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển và hấp thụ kim loại nặng của cây sậy trên đất sau khai thác quặng tại Thái Nguyên cho thấy rằng các địa hình khác nhau thì sự phân bố cũng khác nhau, tần xuất xuất hiện cây Sậy là nhiều hơn tại các nơi có điạ hình thấp, gần nguồn nước, càng lên cao thì sự xuất hiện càng giảm dần. Cây Sậy thích nghi và sinh trưởng, phát triển tốt trên các mỏ khai thác quặng, chiều cao trung bình cây đạt từ 1,2 - 1,9 m, chiều dài lá đạt trung bình 0,35 - 0,45 m, chiều dài rễ trung bình từ 0,2 - 0,3 m. Hàm lượng kim loại nặng As, Pb, Cd trong đất sau khai thác khoáng sản tại mỏ chì kẽm Cuội Nắc, mỏ titan cây Chân, mỏ sắt trại Cau và mỏ chì kẽm Làng Hích đều vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép trong đất nông nghiệp của quy chuẩn Việt Nam. Từ khóa: Hấp thu, kim loại nặng, khai khoáng, cây sậy ĐẶT VẤN ĐỀ* Ở Việt Nam hiện nay, cây Sậy (Phragmites autralis) có nhiều trong tự nhiên ở nhiều tỉnh thành và được sử dụng với các mục đích khác nhau như: chống xói mòn, sạt lở và ứng dụng sử lý nước thải cửa sông và phòng chống thiên tai. Với những tính năng vượt trội, cây Sậy còn sử dụng để xử lý đất ô nhiễm, trong đó có ô nhiễm kim loại nặng. Tại các khu vực mỏ khai thác quặng Thái Nguyên, cây sậy thích nghi và phân bố nhiều hơn tại các khu vực bãi thải sau khai thác quặng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây Sậy (Phragmites australis), là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới trên thế giới. Nội dung nghiên cứu + Điều tra sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Sậy trong các khu khai thác quặng, so sánh mật độ và sự phân bố ở các mỏ khai thác khác nhau. * Tel: 0982.091200, Email: phacam2004@yahoo.com + Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây Sậy trên đất sau khai thác quặng khoáng sản. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập tài liệu - Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của các khu vực khai thác mỏ quặng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp kế thừa - Thu thập tài liệu, số liệu về tìnhhình đất bị ô nhiễm KLN tại Thái Nguyên Phương pháp khảo sát thực địa và lập ô tiêu chuẩn (OTC) - Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC): Lập ô tiêu chuẩn để nghiên cứu sự phân bố của cây Sậy trong khu vực khai thác mỏ. OTC phải bố trí tại các vị trí có tính đại diện cao ở các khu vực, địa hình phải tương đối đồng nhất. + Cách lập OTC: Lập ô tiêu chuẩn với chiều dài cùng hướng với đường đồng mức, chiều rộng vuông góc với đường đồng mức, diện tích mỗi OTC là 1000 m2 với chiều dài ô là 50m, chiều rộng ô là 20 m. Các OTC đại diện cho các địa hình vùng đất trũng, đất bằng, sườn rốc, đỉnh núi trong khu vực khai thác. Phương pháp xác định sinh khối thực vật Các loài thực vật lựa chọn nghiên cứu sau khi lấy về phòng thí nghiệm được rửa và lau bằng 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Xuân Vận và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ khăn sạch rồi đem cân trên cân điện tử tại phòng thí nghiệm. Mẫu đại diện cho 3 mức chiều cao. Sau khi cân xong đem sấy ở 60700C trong 7 giờ rồi đem cân. Tiếp tục sấy đến khi khối lượng không đổi. Cân lại và lấy giá trị cuối cùng. Phương pháp phân tích đất và thực vật - pH(KCl): Được chiết bằng dung dịch KCl 1N, đo bằng máy pH meter, tỷ lệ đất nước là 1/2,5 - Chất hữu cơ xác định bằng phương pháp Dumas trên thiết bị phân tích đa nguyên tố CNS TruSpec LECO USA. - Xác định hàm lượng KLN trong đất và trong các loài thực vật bằng máy ASS M6 Thermo. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu được tổng hợp, phân tích và xử lý bằng phần mềm MS Excel và SAS 9.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Điều tra sự phân bố, khả năng sinh trưởng và phát triển của cây sậy trong khu vực nghiên cứu Sự phân bố của cây Sậy Tiến hành khảo sát vùng thực bì trên đất sau khai thác quặng kim loại tại các mỏ trong 107(07): 91 - 96 vùng nghiên cứu bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn. OTC được bố trí tại các vị trí có địa hình tương đối đồng nhất ở chân đồi, sườn đồi và đỉnh đồi. Diện tích môi ô tiêu chuẩn là 1.000 m2 (chiều dài OTC 50 m, chiều rộng OTC 20 m). Sự phân bố của cây Sậy được trình bày ở bảng 1. Bảng 1 là kết quả cho thấy sự xuất hiện của cây Sậy trên các điểm mỏ điều tra là khác nhau. Trong số các mỏ được khảo sát thì cây Sậy có sự phân bố rộng. Cây Sậy thích nghi và phân bố rộng tại các khu vực có nồng độ ô nhiễm kim loại nặng cao. Mỏ có sự phân bố cây Sậy lớn nhất là mỏ chì kẽm Là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự phân bô cây sậy Khả năng sinh trưởng và phát triển cây sậy Khai thác quặng Tỉnh Thái Nguyên Đất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 116 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 94 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
97 trang 47 0 0
-
Quyết định số 1160/QĐ-UBND 2013
4 trang 46 0 0 -
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 44 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Quyết định số 1469/QĐ-UBND 2013
8 trang 41 0 0 -
Hỏi đáp Luật bảo vệ và phát triển rừng
103 trang 40 0 0