Danh mục

Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về việc đào tạo nguồn nhân lực

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về việc đào tạo nguồn nhân lực trình bày thực trạng về vấn đề nguồn nhân lực ở Việt Nam và những mong muốn của đơn vị tuyển dụng về nguồn nhân lực trong tương lai; Đề xuất giải pháp xây dựng mối liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp xây dựng trong việc phát triển nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về việc đào tạo nguồn nhân lực Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA VỀ VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Trần Thị Hồng Phúc Trường Đại học Thủy lợi, email: tranhongphuc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trường có thể tạo nên thương hiệu về đào tạo trong lĩnh vực đó, doanh nghiệp nhận được Trong xã hội ngày nay, các quốc gia trên những nhân viên có thể đảm đương được thế giới đều lấy giáo dục phổ thông làm nền công việc mà họ cần theo đúng chuyên môn tảng và coi giáo dục đại học là yếu tố quyết sinh viên đó được học là một bài toán hiệu định nguồn nhân lực. Việt Nam đã và đang quả kinh tế về đào tạo nguồn nhân lực của hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì tri toàn xã hội. thức là nguồn chất xám đóng vai trò quan Trong khuôn khổ của bài báo chúng ta chỉ trọng và là nhân tố quyết định sự thành bại xét đến vấn đề tăng cường mối liên kết giữa của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà trường đào tạo về kỹ thuật xây dựng và luôn mong muốn có được những nhân viên doanh nghiệp xây dựng để có thể tạo ra được có đủ đức đủ tài để hoàn thành tốt nhiệm vụ đội ngũ nhân lực chất lượng đáp ứng được được giao. Để tạo ra được những con người nhu cầu của các đơn vị tuyển dụng. như vậy là một việc làm không mấy dễ dàng, đó không chỉ là người giỏi chuyên môn, giỏi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tư duy, năng động sáng tạo và nắm được một số kỹ năng cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu, kế thừa những mà còn phải làm chủ chính mình trong mọi bài báo nghiên cứu trước đó; hoàn cảnh công việc. Điều này không chỉ là Phương pháp chuyên gia, khảo sát, tổng sự cố gắng nỗ lực của riêng từng cá nhân mà hợp và các phương pháp khác có liên quan; nó còn là trách nhiệm của toàn xã hội cụ thể Từ các số liệu đó đem phân tích và so sánh là môi trường đào tạo và môi trường công tác để có thể đưa ra được các giải pháp tối ưu sau khi tốt nghiệp. nhất nhằm xây dựng mối liên kết giữa nhà Đối với sinh viên các trường đại học và trường và doanh nghiệp. cao đẳng, mục tiêu cuối cùng của các em là ra trường có thể xin được việc làm đúng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chuyên môn mình học để được phát triển. 3.1. Thực trạng về vấn đề nguồn nhân Đối với các gia đình khi quyết định đầu tư lực ở Việt Nam và những mong muốn của cho con em mình đi học ai cũng mong muốn đơn vị tuyển dụng về nguồn nhân lực con em mình có được việc làm sau khi tốt trong tương lai nghiệp. Việc tạo ra mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là vô cùng quan Hiện nay nước ta có hàng trăm trường đại trọng và có ý nghĩa thiết thực đối với các em học, cao đẳng, mỗi trường hàng năm có hàng sinh viên, với nhà trường và với các doanh nghìn sinh viên tốt nghiệp. Với số lượng như nghiệp tuyển dụng. Khi nhà trường đào tạo vậy chúng ta có thể thấy nguồn nhân lực khá được những sinh viên có thể gánh vác được dồi dào, tuy nhiên vẫn còn nhiều sinh viên bị các công việc chuyên môn ngay sau khi ra thất nghiệp sau khi ra trường. Điều này phản 341 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 ánh thực trạng về vấn đề đào tạo cả về số nên tự trang bị cho mình một số kỹ năng cơ lượng và chất lượng. Theo Nghị quyết số 63 bản như: Nghệ thuật giao tiếp trước công ngày 22/7/2016 của Chính phủ về kế hoạch chúng, nghệ thuật thuyết phục người nghe, phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020 xử lý tình huống và trả lời các câu hỏi khi quy định: “Đẩy mạnh phát triển thị trường thuyết trình; lao động… chú trọng giải quyết việc làm cho Yêu cầu số 5 (YC5): Đào tạo trình độ tin thanh niên và sinh viên mới tốt nghiệp”. Chỉ học và ngoại ngữ cho sinh viên; thị của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về Yêu cầu số 6 (YC6): Một số yêu cầu khác. triển khai các nhóm nhiệm vụ chủ yếu đã nêu Bằng phương pháp trực tiếp khảo sát nhờ rõ: “Điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hướng phiếu điều tra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: