Danh mục

Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022" khảo sát chỉ số sức căng dọc thất trái ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định trước và sau can thiệp động mạch vành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 53/20223. Đỗ Gia Tuyển (2021), Bệnh thận do đái tháo đường, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học 2021, Tr 21-41.4. ADA (2021), Glycemic Targets: Standards of Medical Care in Diabetes, Diabetes 2021, Diabetes Care; 44 (Supplement_1):S73–S84.5. Improving Global Outcomes (KDIGO) Diabetes Work Group (2020), KDIGO 2020 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease, Official journal of the internatinal society of nephrology. 98(4S): S1-S115.6. National Kidney Foundation (2012), KDOQI Clinical Practice Guideline for Diabetes and CKD: 2012 update. Am J Kidney Dis. 2012;60(5):850-886.7. Sankar D. Navaneethan, Sophia Zoungas, M. Luiza Caramori, et al (2020), Diabetes Management in Chronic Kidney Disease: Synopsis of the 2020 KDIGO, Ann Intern Med, 174(3):385-394. (Ngày nhận bài:14/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 03/09/2022) NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2021- 2022 Danh Phước Quý1*, Trần Kim Sơn2 1. Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: danhquyntm@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh nhân đau thắt ngực ổn định (ĐTNÔĐ) được chỉ định và can thiệp độngmạch vành (ĐMV) giúp cải thiện chất lượng cuộc sống. mặt khác, siêu âm chỉ số sức căng dọcthất trái là một cận lâm sàng mới giúp đánh giá tình trạng thiếu máu cơ tim bệnh nhân ĐTNÔĐtốt hơn đo chức năng thất trái đơn thuần. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát chỉ số sức căng dọc thấttrái ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định trước và sau can thiệp ĐMV. Đối tượng và phương phápnghiên cứu: Tất cả bệnh nhân nhập vào khoa tim mạch bệnh viện đa khoa Kiên Giang từ tháng4/2021 năm tháng 4/2022 thoả tiêu chuẩn chọn. Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu phân tích.63 bệnh nhân nhận ĐTNÔĐ được chỉ định can thiệp ĐMV thành công và được siêu âm đánh giásức căng trục dọc thất trái. Kết quả: Nghiên cứu 63 bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có chỉ địnhchỉ định can thiệp mạch vành có 49,2% là nam giới và 50,8% là nữ giới, tuổi trung bình 66,54 ±9,15 tuổi. Bệnh nhân được siêu âm tim đánh giá chức năng thất trái LVEF 64,33± 8,38%. Siêu âmđánh đánh giá chỉ số biến dạng theo trục dọc thất trái (GLS) trước và sau can thiệp thành côngPCI theo dõi 3 tháng (trước PCI -14,62±3,06 % sau PCI -15,82± 2,11%; P< 0,01). Kết luận:Bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có chỉ định can thiệp động mạch vành thành công cho thấy chứcnăng tâm thu thất trái cải thiện được theo dõi đánh giá bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim. Từ khóa: PCI: can thiệp động mạch vành qua da; GLS: siêu âm đánh dấu mô cơtim theo trục dọc; ĐMV: động mạch vành; ĐTNÔĐ: Đau thắt ngực ổn định 6 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 53/2022ABSTRACT STUDY CHANGE OF CHARACTERISTICS OF HEART ASSESSMENT BY GLOBAL LONGITUDINAL STRAIN AFTER PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION IN CHRONIC STABLE ANGINA AT KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2021-2022 Danh Quy Phuoc 1, Tran Kim Son 2 1. Kien Giang hospital 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: The benefit of revascularization of chronic stable angina in percutaneouscoronary intervention (PCI) is controversial. On the other hand, left ventricular (LV) globallongitudinal strain (GLS) is a more sensitive marker of LV myocardial ischemia and LV functionthan LV ejection fraction (EF). Objectives: To investigate the impact of chronic stable angina onLV function using LV GLS in percutaneous coronary intervention. Materials and methods: In 63stable-angina patients with successfu indications for coronary intervention admitted to thecardiology department of Kien Giang General Hospital from April 2021 to April 2022 met theselection criteria. Cross-sectional study descriptive analysis. Results: A total of 63 consecutivepatients (66.54±9.1 years, 49.2% males, LVEF 64.33±8.38%) with chronic stable angina who hada positive functional ischemia and underwent PCI, were included in this study. Echocardiographywas performed before and 3 months after the procedure with conventional assessment includingLV end-diastolic and end-systolic volume (LVEDV, LVESV), LVEF, and wit ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: