Danh mục

Nghiên cứu sự thay đổi mức sinh và tỉ số giới tính khi sinh của dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999-2013

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích sự thay đổi mức sinh và tỉ số giới tính khi sinh của dân số tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1999 - 2013 trong tương quan so sánh với cả nước và vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả cho thấy: Mức sinh của tỉnh Thanh Hóa có nhiều biến động theo xu hướng giảm dần từ mức sinh tự nhiên xuống mức sinh được kiểm soát, mức sinh có sự phân hóa theo các huyện/thị xã/thành phố, theo các vùng đồng bằng, miền núi và ven biển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự thay đổi mức sinh và tỉ số giới tính khi sinh của dân số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1999-2013TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015[1] Ashe R.E., 1994, Encyclopedia of Language and linguistics, Pergamon Press (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu)[2] Bakhtin J.L., 1993, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Bản dịch của Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương trí Nhàn), NXB Giáo dục.[3] Mai Thị Hảo Yến, 2001, Hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn.[4] Mai Thị Hảo Yến, 2011, Cách dẫn ý nghĩ nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao, Ngôn ngữ & đời sống, số 11.[5] Mai Thị Hảo Yến - Lê Thị Hương, 2012, Lời dẫn ý nghĩ nội tâm trực tiếp của nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Giáo dục.[6] Mai Thị Hảo Yến - Nguyễn Thị Hoa, 2014, Lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, Hội thảo Quốc gia Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP Hà Nội. THE ROLE OF THE COMMENTARY IN CONVERSASION IN LITERATURE WORKS Mai Thi Hao Yen ABSTRACT “The conversation is often an essential technique to describe the character andis used very often in literature works” [1]. The conversation in literature works iscalled the conversation guide. A conversation guide often has general form: thecommentary (by people leading, telling, saying, writing) and commented words(conversation, thoughts of characters). As being one of two factors constituting theconversation guide, the commentary has an important role in conversation specificallyand in literature generally. That role can be indicated that The commentary helpscreate the portrait of the character, the commentary reproduces the activities whichhappen coincidentally to the commented words - the conversations of the characters,helps understand more deeply about the feelings of the character and the commentaryhelps determine the real meaning of words- the words guided more exactly. NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỨC SINH VÀ TỈ SỐ GIỚI TÍNHKHI SINH CỦA DÂN SỐ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 1999 - 2013 Nguyễn Thị Dung11 ThS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức. 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 TÓM TẮT Bài báo đã phân tích sự thay đổi mức sinh và tỉ số giới tính khi sinh của dân số tỉnhThanh Hoá giai đoạn 1999 - 2013 trong tương quan so sánh với cả nước và vùng BắcTrung Bộ. Kết quả cho thấy: 1/ Mức sinh của tỉnh Thanh Hóa có nhiều biến động theo xuhướng giảm dần từ mức sinh tự nhiên xuống mức sinh được kiểm soát. 2/Mức sinh có sựphân hóa theo các huyện/thị xã/thành phố, theo các vùng đồng bằng, miền núi và ven biển.3/Mô hình sinh “sớm” đang có xu hướng quay trở lại với mức sinh cao nhất tập trung ởnhóm tuổi 20-24 và tăng lên ở nhóm tuổi 15-19. 4/Tỉ lệ sinh con thứ 3+ của Thanh Hóagiảm nhanh hơn so với cả nước, trong đó ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn.5/ Tỉ số giới tính khi sinh đang diễn biến theo chiều hướng mất cân bằng. Từ khóa: Mức sinh, Tỉ số giới tính khi sinh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh đẻ là quá trình tái sản xuất dân cư, chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học,kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế và môi trường. Các chỉ tiêu liên quan đến mức sinh như:tỷ suất sinh thô, tổng tỉ suất sinh, tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tỉ lệ sinh con thứ 3+, tỉsố giới tính khi sinh…luôn thu hút sự quan tâm của các nhà lập chính sách, các nhàquản lý và các nhà nghiên cứu. Thanh Hóa là tỉnh có quy mô dân số đông thứ 3 cảnước, do vậy sự thay đổi mức sinh có tác động sâu sắc không chỉ trong tỉnh mà còn đếntăng trưởng dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Tỷ suất sinh thô và tổng tỷ suất sinh Tỷ suất sinh thô (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR) của tỉnh Thanh Hóa cónhững biến động theo xu hướng giảm dần từ mức sinh tự nhiên xuống mức sinh đượckiểm soát. Năm 1999 tỷ suất sinh thô của Thanh Hóa là 20,7 ‰, tổng tỉ suất sinh là2,61 con/phụ nữ, nằm trong danh sách các tỉnh/thành phố có mức sinh cao hơn trungbình cả nước. Từ 1999 đến nay, CBR và TFR của Thanh Hóa đã giảm đáng kể, trongđó CBR giảm nhanh hơn TFR. Đến thời điểm năm 2013, CBR của Thanh Hóa là15,4‰, giảm 1,34 lần so với năm 1999 và thấp hơn trung bình cả nước (17,1‰).Giaiđoạn 1999 đến 2013, trung bình mỗi năm CBR của Thanh Hóa giảm 0,22‰ (cả nướcgiảm 0,11‰). TFR có sự thay đổi thất thường, giảm từ 2,61 con/phụ nữ xuống còn 1,45con/phụ nữ giai đoạn 1999-2009 (nguyên nhân chủ yếu là do sự di cư sang đến cácvùng trong cả nước để làm ...

Tài liệu được xem nhiều: