Nghiên cứu tác động của giám sát nông sản nhập khẩu vào liên minh Châu Âu đến doanh nghiệp của Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số kiến nghị giúp các doanh nghiệp khắc phục được những hạn chế còn tồn tại, từng bước nâng cao chất lượng và quy trình sản xuất sản phẩm để từng bước thâm nhập thị trường liên minh châu Âu - vốn được coi là thị trường tiềm năng nhưng khó tính với hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe cho sản phẩm nông sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của giám sát nông sản nhập khẩu vào liên minh Châu Âu đến doanh nghiệp của Việt Nam NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁM SÁT NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀO LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THE IMPACT OF EUROPEAN UNION MONITORING ON AGRICULTURAL PRODUCTS IMPORTED: CASE STUDY VIETNAMESE ENTERPRISES TS. Phạm Văn Kiệm ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong những năm gần đây, tình trạng từ chối và giám sát sản phẩm nông sản nhậpkhẩu vào liên minh châu Âu của Việt Nam đã gây ra những tác động không nhỏ đến cácdoanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở nước ta. Một số doanh nghiệp nhỏ đã phải rút lui khỏithị trường này, nhường cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp mới và cơ hội tăng giá trịxuất khẩu cho các doanh nghiệp có tiềm năng và kinh nghiệm hơn. Không những thế, uytín của doanh nghiệp nói riêng và của cả ngành xuất khẩu nông sản Việt nói chung cũng bịảnh hưởng khiến khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản bị giảm sút trên thịtrường quốc tế. Không chỉ phân tích những tác động của rủi ro này gây ra đối với hoạtđộng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thông qua phân tích định tính, bài viết cònđưa ra một số kiến nghị giúp các doanh nghiệp khắc phục được những hạn chế còn tồn tại,từng bước nâng cao chất lượng và quy trình sản xuất sản phẩm để từng bước thâm nhậpthị trường liên minh châu Âu - vốn được coi là thị trường tiềm năng nhưng khó tính vớihàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe cho sản phẩm nông sản.Từ khóa: giám sát nông sản; nhập khẩu, nông sản nhập khẩu, từ chối nhập khẩu, liênminh châu ÂuAbstract In recent years, the refusal and supervision of agricultural products imported intothe European Union of Vietnam has caused significant impacts on agricultural exportenterprises in our country. A small entreprise have had to withdraw from this market,giving the opportunity to participate to new businesses and the opportunity to increaseexport value for businesses with more potential and experience. Not only that, thereputation of enterprises in particular and the export of Vietnamese agricultural productsin general are also affected, making the competitiveness of agricultural productsdecreased in the international market. Not only analyzing the impact of this risk on theactivities of agricultural exporters through qualitative analysis, the article also provides anumber of recommendations to help businesses overcome the drought. The company stillexists, gradually improving the quality and product manufacturing process to graduallypenetrate the European Union market - which is considered a potential but difficult marketwith a series of strict standards for agricultural products.Keywords: monitoring of agricultural products; import, import agricultural products,refuse to import, European Union 2051. Sự cần thiết của nghiên cứu Liên minh châu Âu (EU) hiện là một trong những đối tác quan trọng nhất của ViệtNam trên lĩnh vực thương mại và đầu tư, đồng thời cũng là một trong những thị trườngchính của nông sản nước ta. Theo số liệu từ Bộ Công Thương, năm 2018 Việt Nam là nướcxuất khẩu lớn thứ 27 thế giới về quy mô, sản phẩm. Riêng lĩnh vực nông thủy sản, ViệtNam đang đứng thứ 15 trên thế giới, tính riêng 10 tháng đầu năm 2018, Việt Nam đã xuấtkhẩu 4,3 tỷ USD nông sản vào thị trường châu Âu, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm trướcđó. Bên cạnh đó, châu Âu là thị trường phát triển và khó tính với một loạt các tiêu chuẩnngày càng khắt khe về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, nhất là nông sản đểbảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Chính vì thế, mặc dù Việt Nam đã thiết lập quan hệvới Liên minh châu Âu (EU) từ tháng 10/1990 và đây là thị trường nhập khẩu rau quả hàngđầu (chiếm tới 50% nhập khẩu rau quả của thế giới) nhưng lượng rau quả nhập khẩu từViệt Nam vào thị trường này lại chiếm tỷ trọng không đáng kể, chưa đến 1% (theo số liệutừ Cục Xúc tiến Thương mại). Đó là vì trong những năm gần đây, nông sản Việt Nam nhậnđược một loạt cảnh báo về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ EU. Có thể kể đến một số trường hợp điển hình như: giữa năm 2011 có 50/60 doanhnghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam có hiện tượng rau quả bị nhiễm sâu đục quả, sâuđục lá; tháng 3/2012 có hai sản phẩm rau xanh nhập khẩu từ nước ta có sâu đục lá; trongnăm 2014, trong ba chuyến hàng nhập khẩu rau quả từ Việt Nam có vi khuẩn gây hại sứckhỏe cho con người trên cây húng quế và mướp đắng; năm 2016, liên minh châu Âu pháthiện có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép trên các sản phẩm nông sản củaViệt Nam; và gần đây nhất là tháng 5/2019, hệ thống cảnh báo nhanh của liên minh châuÂu thông báo có 9 lô hàng thủy sản v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của giám sát nông sản nhập khẩu vào liên minh Châu Âu đến doanh nghiệp của Việt Nam NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁM SÁT NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀO LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM THE IMPACT OF EUROPEAN UNION MONITORING ON AGRICULTURAL PRODUCTS IMPORTED: CASE STUDY VIETNAMESE ENTERPRISES TS. Phạm Văn Kiệm ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong những năm gần đây, tình trạng từ chối và giám sát sản phẩm nông sản nhậpkhẩu vào liên minh châu Âu của Việt Nam đã gây ra những tác động không nhỏ đến cácdoanh nghiệp xuất khẩu nông sản ở nước ta. Một số doanh nghiệp nhỏ đã phải rút lui khỏithị trường này, nhường cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp mới và cơ hội tăng giá trịxuất khẩu cho các doanh nghiệp có tiềm năng và kinh nghiệm hơn. Không những thế, uytín của doanh nghiệp nói riêng và của cả ngành xuất khẩu nông sản Việt nói chung cũng bịảnh hưởng khiến khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản bị giảm sút trên thịtrường quốc tế. Không chỉ phân tích những tác động của rủi ro này gây ra đối với hoạtđộng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thông qua phân tích định tính, bài viết cònđưa ra một số kiến nghị giúp các doanh nghiệp khắc phục được những hạn chế còn tồn tại,từng bước nâng cao chất lượng và quy trình sản xuất sản phẩm để từng bước thâm nhậpthị trường liên minh châu Âu - vốn được coi là thị trường tiềm năng nhưng khó tính vớihàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe cho sản phẩm nông sản.Từ khóa: giám sát nông sản; nhập khẩu, nông sản nhập khẩu, từ chối nhập khẩu, liênminh châu ÂuAbstract In recent years, the refusal and supervision of agricultural products imported intothe European Union of Vietnam has caused significant impacts on agricultural exportenterprises in our country. A small entreprise have had to withdraw from this market,giving the opportunity to participate to new businesses and the opportunity to increaseexport value for businesses with more potential and experience. Not only that, thereputation of enterprises in particular and the export of Vietnamese agricultural productsin general are also affected, making the competitiveness of agricultural productsdecreased in the international market. Not only analyzing the impact of this risk on theactivities of agricultural exporters through qualitative analysis, the article also provides anumber of recommendations to help businesses overcome the drought. The company stillexists, gradually improving the quality and product manufacturing process to graduallypenetrate the European Union market - which is considered a potential but difficult marketwith a series of strict standards for agricultural products.Keywords: monitoring of agricultural products; import, import agricultural products,refuse to import, European Union 2051. Sự cần thiết của nghiên cứu Liên minh châu Âu (EU) hiện là một trong những đối tác quan trọng nhất của ViệtNam trên lĩnh vực thương mại và đầu tư, đồng thời cũng là một trong những thị trườngchính của nông sản nước ta. Theo số liệu từ Bộ Công Thương, năm 2018 Việt Nam là nướcxuất khẩu lớn thứ 27 thế giới về quy mô, sản phẩm. Riêng lĩnh vực nông thủy sản, ViệtNam đang đứng thứ 15 trên thế giới, tính riêng 10 tháng đầu năm 2018, Việt Nam đã xuấtkhẩu 4,3 tỷ USD nông sản vào thị trường châu Âu, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm trướcđó. Bên cạnh đó, châu Âu là thị trường phát triển và khó tính với một loạt các tiêu chuẩnngày càng khắt khe về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, nhất là nông sản đểbảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Chính vì thế, mặc dù Việt Nam đã thiết lập quan hệvới Liên minh châu Âu (EU) từ tháng 10/1990 và đây là thị trường nhập khẩu rau quả hàngđầu (chiếm tới 50% nhập khẩu rau quả của thế giới) nhưng lượng rau quả nhập khẩu từViệt Nam vào thị trường này lại chiếm tỷ trọng không đáng kể, chưa đến 1% (theo số liệutừ Cục Xúc tiến Thương mại). Đó là vì trong những năm gần đây, nông sản Việt Nam nhậnđược một loạt cảnh báo về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ EU. Có thể kể đến một số trường hợp điển hình như: giữa năm 2011 có 50/60 doanhnghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam có hiện tượng rau quả bị nhiễm sâu đục quả, sâuđục lá; tháng 3/2012 có hai sản phẩm rau xanh nhập khẩu từ nước ta có sâu đục lá; trongnăm 2014, trong ba chuyến hàng nhập khẩu rau quả từ Việt Nam có vi khuẩn gây hại sứckhỏe cho con người trên cây húng quế và mướp đắng; năm 2016, liên minh châu Âu pháthiện có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép trên các sản phẩm nông sản củaViệt Nam; và gần đây nhất là tháng 5/2019, hệ thống cảnh báo nhanh của liên minh châuÂu thông báo có 9 lô hàng thủy sản v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Giám sát nông sản Nông sản nhập khẩu Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
17 trang 214 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 169 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0