![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng Facebook: Tình huống tại miền Trung
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.53 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhân cách theo mô hình 5 nhân tố FFM với việc sử dụng mạng xã hội Facebook liên quan tới số lượng bạn bè đã kết bạn, số nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, xu hướng sử dụng để cập nhật thông tin. Để đạt được mục tiêu này, phương pháp hồi quy đa bậc đã được sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng Facebook: Tình huống tại miền TrungTẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN CÁCH ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK: TÌNH HUỐNG TẠI MIỀN TRUNG THE INFLUENCE OF PERSONALITY ON FACEBOOK USAGE: EMPIRICAL EVIDENCE FROM CENTRAL VIETNAM Ngày nhận bài: 18/02/2019 Ngày chấp nhận đăng: 19/07/2019 Nguyễn Phúc Nguyên, Phan Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhân cách theo mô hình 5 nhân tố FFM với việc sử dụng mạng xã hội Facebook liên quan tới số lượng bạn bè đã kết bạn, số nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, xu hướng sử dụng để cập nhật thông tin. Để đạt được mục tiêu này, phương pháp hồi quy đa bậc đã được sử dụng. Mẫu nghiên cứu gồm 500 sinh viên của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng và Trường Đại học Quảng Nam. Cùng quan điểm với Moore và cộng sự (2012), nghiên cứu này cũng cho thấy rằng nhân cách hướng ngoại tác động ngược chiều đến tần suất sử dụng. Bên cạnh đó, điểm mới của nghiên cứu thể hiện ở mối quan hệ ngược chiều giữa nhân cách cởi mở và thời gian sử dụng, tác động ngược chiều của nhân cách hướng ngoại đối với tần suất sử dụng Facebook. Từ khóa: Big Five, Facebook, mô hình 5 nhân tố, tính cách cá nhân. ABSTRACT The purpose of research is to examine the influence of personality via Five-Factor Model on Fa- cebook usage involving to the number of added friends, joined groups, frequency of use, time spent on Facebook and the use of this social networking site for informational purposes. Statistics method was chosen to accomplish this purpose is the hierarchical multiple regression. 500 under- graduate students from Danang University of Economics and Quang Nam University participat-ed in a survey that assessed their personality and their reported usage of Facebook. Our study partially supported Moore & McElroy (2012). Specifically, Openness was positively related to the number of joined groups. Besides, the findings comfirmed that Extraversion was negatively related to frequency of use and time spent on Facebook. Keywords: Big Five, Facebook, Five-Factor Model, Personality.1. Đặt vấn đề Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất nói mạng xã hội Fa-cebook đang trở nên rấttrên thế giới với khoảng 1,7 tỷ người sử dụng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam,mỗi tháng (Facebook, quý 3 năm 2016). Ở đặc biệt là trong giới sinh viên.Việt Nam, theo thống kê có khoảng 40 triệu Bên cạnh đó, các nhân tố tâm lý được đangười sử dụng Fa-cebook mỗi tháng, chiếm số các nhà nghiên cứu sử dụng để nghiên cứukhoảng 81,5% số người sử dụng Internet lý giải hiện tượng mạng xã hội này. Trong(Internet World Stats, quý 3 năm 2016). Kết các nhân tố đó, nhân tố nhân cách là nhân tốquả nghiên cứu của Đức và Thái (2014) về trọng tâm nhất. Chẳng hạn, các nghiên cứumạng xã hội nói chung tiến hành khảo sát của Ross và cộng sự (2009); Amichai-trên sinh viên của 6 thành phố lớn cho thấy Hamburger và Vinitzky (2010); Moore vàrằng 99% sinh viên sử dụng mạng xã hội, cộng sự (2012); Hughes và cộng sự (2012);trong số sử dụng mạng xã hội thì có đến86,6% sử dụng Facebook. Như vậy, có thể Nguyễn Phúc Nguyên, Phan Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGJenkins-Guarnieri và cộng sự (2013); Kuo và bao gồm Sự cởi mở (Openness), Có ý chíTang (2014). phấn đấu (Conscientiousness), Hướng ngoại Ở Việt Nam, cho đến nay các nghiên cứu (Extraversion), Dễ chấp nhậnvề vấn đề liên quan đến mạng xã hội (Agreeableness) và Nhiễu tâm (Neuroticism).Facebook vẫn chưa dành được sự quan tâm Để cho dễ nhớ người ta ghép tên viết tắt củanhiều. Đến thời điểm tác giả thực hiện 5 yếu tố lấy các chữ cái đầu theo tiếng Anh lànghiên cứu này, qua việc tìm kiếm thông tin OCEAN. Các nhân tố được mô tả như sau:phục vụ nghiên cứu thì ở Việt Nam các Cởi mở: Mặt tính cách thể hiện xu hướngnghiên cứu liên quan đến việc sử dụng mạng tìm kiếm và tận hưởng những trải nghiệm vàxã hội Facebook vẫn còn rất ít. Cụ thể, chỉ có ý tưởng mới. Những người có điểm “O” thấpkhoảng 2 nghiên cứu: đó là nghiên cứu của thường sống thực tế, đơn giản, có khá ít sởĐức và Thái (2014) - nghiên cứu thống kê t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của nhân cách đến việc sử dụng Facebook: Tình huống tại miền TrungTẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(03) - 2019 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN CÁCH ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK: TÌNH HUỐNG TẠI MIỀN TRUNG THE INFLUENCE OF PERSONALITY ON FACEBOOK USAGE: EMPIRICAL EVIDENCE FROM CENTRAL VIETNAM Ngày nhận bài: 18/02/2019 Ngày chấp nhận đăng: 19/07/2019 Nguyễn Phúc Nguyên, Phan Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhân cách theo mô hình 5 nhân tố FFM với việc sử dụng mạng xã hội Facebook liên quan tới số lượng bạn bè đã kết bạn, số nhóm tham gia, tần suất sử dụng, thời gian sử dụng, xu hướng sử dụng để cập nhật thông tin. Để đạt được mục tiêu này, phương pháp hồi quy đa bậc đã được sử dụng. Mẫu nghiên cứu gồm 500 sinh viên của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng và Trường Đại học Quảng Nam. Cùng quan điểm với Moore và cộng sự (2012), nghiên cứu này cũng cho thấy rằng nhân cách hướng ngoại tác động ngược chiều đến tần suất sử dụng. Bên cạnh đó, điểm mới của nghiên cứu thể hiện ở mối quan hệ ngược chiều giữa nhân cách cởi mở và thời gian sử dụng, tác động ngược chiều của nhân cách hướng ngoại đối với tần suất sử dụng Facebook. Từ khóa: Big Five, Facebook, mô hình 5 nhân tố, tính cách cá nhân. ABSTRACT The purpose of research is to examine the influence of personality via Five-Factor Model on Fa- cebook usage involving to the number of added friends, joined groups, frequency of use, time spent on Facebook and the use of this social networking site for informational purposes. Statistics method was chosen to accomplish this purpose is the hierarchical multiple regression. 500 under- graduate students from Danang University of Economics and Quang Nam University participat-ed in a survey that assessed their personality and their reported usage of Facebook. Our study partially supported Moore & McElroy (2012). Specifically, Openness was positively related to the number of joined groups. Besides, the findings comfirmed that Extraversion was negatively related to frequency of use and time spent on Facebook. Keywords: Big Five, Facebook, Five-Factor Model, Personality.1. Đặt vấn đề Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất nói mạng xã hội Fa-cebook đang trở nên rấttrên thế giới với khoảng 1,7 tỷ người sử dụng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam,mỗi tháng (Facebook, quý 3 năm 2016). Ở đặc biệt là trong giới sinh viên.Việt Nam, theo thống kê có khoảng 40 triệu Bên cạnh đó, các nhân tố tâm lý được đangười sử dụng Fa-cebook mỗi tháng, chiếm số các nhà nghiên cứu sử dụng để nghiên cứukhoảng 81,5% số người sử dụng Internet lý giải hiện tượng mạng xã hội này. Trong(Internet World Stats, quý 3 năm 2016). Kết các nhân tố đó, nhân tố nhân cách là nhân tốquả nghiên cứu của Đức và Thái (2014) về trọng tâm nhất. Chẳng hạn, các nghiên cứumạng xã hội nói chung tiến hành khảo sát của Ross và cộng sự (2009); Amichai-trên sinh viên của 6 thành phố lớn cho thấy Hamburger và Vinitzky (2010); Moore vàrằng 99% sinh viên sử dụng mạng xã hội, cộng sự (2012); Hughes và cộng sự (2012);trong số sử dụng mạng xã hội thì có đến86,6% sử dụng Facebook. Như vậy, có thể Nguyễn Phúc Nguyên, Phan Kim Tuấn, Hồ Tấn Đạt, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 65 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGJenkins-Guarnieri và cộng sự (2013); Kuo và bao gồm Sự cởi mở (Openness), Có ý chíTang (2014). phấn đấu (Conscientiousness), Hướng ngoại Ở Việt Nam, cho đến nay các nghiên cứu (Extraversion), Dễ chấp nhậnvề vấn đề liên quan đến mạng xã hội (Agreeableness) và Nhiễu tâm (Neuroticism).Facebook vẫn chưa dành được sự quan tâm Để cho dễ nhớ người ta ghép tên viết tắt củanhiều. Đến thời điểm tác giả thực hiện 5 yếu tố lấy các chữ cái đầu theo tiếng Anh lànghiên cứu này, qua việc tìm kiếm thông tin OCEAN. Các nhân tố được mô tả như sau:phục vụ nghiên cứu thì ở Việt Nam các Cởi mở: Mặt tính cách thể hiện xu hướngnghiên cứu liên quan đến việc sử dụng mạng tìm kiếm và tận hưởng những trải nghiệm vàxã hội Facebook vẫn còn rất ít. Cụ thể, chỉ có ý tưởng mới. Những người có điểm “O” thấpkhoảng 2 nghiên cứu: đó là nghiên cứu của thường sống thực tế, đơn giản, có khá ít sởĐức và Thái (2014) - nghiên cứu thống kê t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình 5 nhân tố Tính cách cá nhân Tần suất sử dụng Facebook Mạng xã hội Mạng xã hội FacebookTài liệu liên quan:
-
11 trang 470 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 218 0 0 -
67 trang 205 0 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 170 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 168 0 0 -
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 142 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
11 trang 139 0 0
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 133 8 0 -
6 trang 126 0 0