Nghiên cứu tác động của sự tham gia dự toán ngân sách đến kết quả công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của DTNS đến kết quả công việc của các nhà quản trị. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của sự tham gia DTNS đến kết quả công việc thông qua hai biến trong gian là sự hài lòng trong công việc và cam kết tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của sự tham gia dự toán ngân sách đến kết quả công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu tác động của sự tham gia dự toán ngân sách đến kết quả công việc tại cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhResearch impact of participative budgeting on job performance in BinhDinh enterprises Th.S. Lê Nữ Như Ngọc* TS. Đỗ Huyền Trang* TS. Lê Mộng Huyền* *Khoa Kinh tế và Kế toán, Trường Đại học Quy NhơnTóm tắtTrong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, tăng cường kết quả công việc trong doanh nghiệp(DN) là vấn đề cấp thiết với điều kiện kinh doanh ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, kết quảcông việc của các nhà quản trị vẫn còn tương đối thấp. Do đó, làm sao để nâng cao kết quảcông việc của nhà quản trị là một nhu cầu thiết yếu tại các DN Bình Định. Dưới góc nhìncủa kế toán quản trị (KTQT), việc vận dụng các công cụ KTQT hiện đại nói chung và lậpdự toán ngân sách (DTNS) nói riêng đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Bài viết nhằm tổngquan các nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của DTNS đến kết quả công việc củacác nhà quản trị. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của sự tham gia DTNS đếnkết quả công việc thông qua hai biến trong gian là sự hài lòng trong công việc và cam kếttổ chức.Từ khóa: dự toán ngân sách, kết quả công việc, sự hài lòng, cam kết tổ chức.AbstractIn todays integrated economy, improving work efficiency in enterprises is an urgent issuefor increasingly fierce business conditions. However, the performance of managers is stillrelatively low. Therefore, how to improve the work efficiency of managers is an essentialneed in Binh Dinh enterprises. From the perspective of management accounting,transportation work is brought about by modern management accounting tools in generaland budgeting in particular. The article aims to review domestic and foreign studies on theimpact of participatve budgeting on the job performance of managers. From there, theauthors propose a model to study the impact of participatve budgeting on job performancethrough two intermediate variables, job satisfaction and organizational commitment.Keywords: participative budgeting, job performance, job satisfaction, organizationalcommitment.JEL Classification: M00, M10, M20.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.03202324 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa sự tham gia vào DTNS với kết quả công việc được thực hiện quanhiều nghiên cứu (Shields & Shields, 1998). Cho đến nay, các nghiên cứu thực nghiệm vềsự tham gia vào DTNS thường tập trung vào động lực hoặc nhận thức về vai trò của sựtham gia vào DTNS đối với việc thực hiện công việc. Vai trò nhận thức của việc tham gia DTNS cho cấp dưới có cơ hội thu thập, trao đổi vàphổ biến thông tin liên quan đến công việc để tạo điều kiện thuận lợi cho các quyết định củahọ. Do đó, việc này giúp cải thiện kết quả công việc (Chong & Chong, 2002). Vai trò độnglực của sự tham gia dự toán cho thấy rằng, khi cấp dưới tham gia vào quá trình lập và thựchiện DTNS khiến họ chấp nhận cam kết với tổ chức, vì thế nâng cao kết quả công việc củahọ. Nghiên cứu khác cho rằng, bằng cách cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình lập vàthực hiện DTNS sẽ tăng khả năng họ, sẽ trải nghiệm sự tự tôn trọng và cảm giác bình đẳngnảy sinh từ cơ hội thể hiện giá trị của mình, tạo ra sự hài lòng với công việc (Shields &Shields, 1998). Trong khi đó, có những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, những tác độngkhông rõ ràng hoặc không đáng kể (Milani, 1975). Như vậy, vai trò trung gian của nhân tốsự hài lòng trong công việc và sự cam kết tổ chức trong mối quan hệ với sự tham gia DTNSvà kết quả công việc đã được xem xét trong nhiều nghiên cứu, tuy nhiên kết quả của cácnghiên cứu chưa có sự thống nhất. Tại Việt Nam, đã có nghiên cứu về tác động của sự tham gia DTNS đến kết quả côngviệc (Nguyễn Thị Hương Giang, 2018). Thông qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, sựnhận thức về sự tham gia DTNS có ảnh hưởng đến kết quả công việc cũng được các nhàquản trị tại Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nhóm tác giả thấy rằng, việc kiểm định vai trò trung gian củasự hài lòng với công việc và sự cam kết tổ chức trong mối quan hệ giữa sự tham gia DTNSvà kết quả công việc vẫn còn bỏ ngỏ. Liệu tham gia vào DTNS có làm tăng sự hài lòngtrong công việc và sự cam kết tổ chức của nhà quản trị. Làm thế nào để tăng sự hài lòng vàsự cam kết tổ chức của nhà quản trị để đem lại kết quả công việc cao. Việc thúc đẩy thamgia DTNS có gia tăng kết quả công việc của nhà quản trị hay không, vẫn cần đang cần lờigiải đáp trong bối cảnh tỉnh Bình Định. 2. Khái niệm nghiên cứu 2.1. Sự tham gia vào DTNS Sự tham gia vào DTNS, là quá trình mà cấp dưới tham gia và có ảnh hưởng đến việcxây dựng ngân sách (Brownell, 1980). Một quá trình trong đó các cá nhân, những người cóhiệu suất sẽ được đánh giá và có thể được khen thưởng. Trên cơ sở họ đạt được các mụctiêu ngân sách, tham gia và có ảnh hưởng đến việc thiết lập những mục tiêu này (Chong &Johnson, 2007). Mức độ tham gia cao vào dự toán, là việc thường xuyên có các cuộc thảo luận giữa cấptrên và cấp dưới về các vấn đề ngân sách (Milani, 1975). Sự tham gia vào DTNS còn đượcđịnh nghĩa là một quy trình, trong đó kết quả của từng cá nhân được ghi nhận và được đánhgiá dựa vào kết quả họ đạt được so với dự toán ban đầu mà họ tham gia vào xây dựng(Brownell, 1980; Chong & Johnson, 2007). 2.2. Sự hài lòng trong công việc Locke (1976) định nghĩa, sự hài lòng trong công việc là một trạng thái cảm xúc tíchcực có thể phục hồi hoặc tích cực do đánh giá công việc hoặc kinh nghiệm làm việc củamột người. Sự hài lòng trong công việc nhấn mạnh phù hợp giữa kỳ vọng và cảm nhận thựctế cho các khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác động của sự tham gia dự toán ngân sách đến kết quả công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu tác động của sự tham gia dự toán ngân sách đến kết quả công việc tại cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ĐịnhResearch impact of participative budgeting on job performance in BinhDinh enterprises Th.S. Lê Nữ Như Ngọc* TS. Đỗ Huyền Trang* TS. Lê Mộng Huyền* *Khoa Kinh tế và Kế toán, Trường Đại học Quy NhơnTóm tắtTrong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, tăng cường kết quả công việc trong doanh nghiệp(DN) là vấn đề cấp thiết với điều kiện kinh doanh ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, kết quảcông việc của các nhà quản trị vẫn còn tương đối thấp. Do đó, làm sao để nâng cao kết quảcông việc của nhà quản trị là một nhu cầu thiết yếu tại các DN Bình Định. Dưới góc nhìncủa kế toán quản trị (KTQT), việc vận dụng các công cụ KTQT hiện đại nói chung và lậpdự toán ngân sách (DTNS) nói riêng đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Bài viết nhằm tổngquan các nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của DTNS đến kết quả công việc củacác nhà quản trị. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của sự tham gia DTNS đếnkết quả công việc thông qua hai biến trong gian là sự hài lòng trong công việc và cam kếttổ chức.Từ khóa: dự toán ngân sách, kết quả công việc, sự hài lòng, cam kết tổ chức.AbstractIn todays integrated economy, improving work efficiency in enterprises is an urgent issuefor increasingly fierce business conditions. However, the performance of managers is stillrelatively low. Therefore, how to improve the work efficiency of managers is an essentialneed in Binh Dinh enterprises. From the perspective of management accounting,transportation work is brought about by modern management accounting tools in generaland budgeting in particular. The article aims to review domestic and foreign studies on theimpact of participatve budgeting on the job performance of managers. From there, theauthors propose a model to study the impact of participatve budgeting on job performancethrough two intermediate variables, job satisfaction and organizational commitment.Keywords: participative budgeting, job performance, job satisfaction, organizationalcommitment.JEL Classification: M00, M10, M20.DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.03202324 1. Giới thiệu Mối quan hệ giữa sự tham gia vào DTNS với kết quả công việc được thực hiện quanhiều nghiên cứu (Shields & Shields, 1998). Cho đến nay, các nghiên cứu thực nghiệm vềsự tham gia vào DTNS thường tập trung vào động lực hoặc nhận thức về vai trò của sựtham gia vào DTNS đối với việc thực hiện công việc. Vai trò nhận thức của việc tham gia DTNS cho cấp dưới có cơ hội thu thập, trao đổi vàphổ biến thông tin liên quan đến công việc để tạo điều kiện thuận lợi cho các quyết định củahọ. Do đó, việc này giúp cải thiện kết quả công việc (Chong & Chong, 2002). Vai trò độnglực của sự tham gia dự toán cho thấy rằng, khi cấp dưới tham gia vào quá trình lập và thựchiện DTNS khiến họ chấp nhận cam kết với tổ chức, vì thế nâng cao kết quả công việc củahọ. Nghiên cứu khác cho rằng, bằng cách cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình lập vàthực hiện DTNS sẽ tăng khả năng họ, sẽ trải nghiệm sự tự tôn trọng và cảm giác bình đẳngnảy sinh từ cơ hội thể hiện giá trị của mình, tạo ra sự hài lòng với công việc (Shields &Shields, 1998). Trong khi đó, có những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, những tác độngkhông rõ ràng hoặc không đáng kể (Milani, 1975). Như vậy, vai trò trung gian của nhân tốsự hài lòng trong công việc và sự cam kết tổ chức trong mối quan hệ với sự tham gia DTNSvà kết quả công việc đã được xem xét trong nhiều nghiên cứu, tuy nhiên kết quả của cácnghiên cứu chưa có sự thống nhất. Tại Việt Nam, đã có nghiên cứu về tác động của sự tham gia DTNS đến kết quả côngviệc (Nguyễn Thị Hương Giang, 2018). Thông qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, sựnhận thức về sự tham gia DTNS có ảnh hưởng đến kết quả công việc cũng được các nhàquản trị tại Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nhóm tác giả thấy rằng, việc kiểm định vai trò trung gian củasự hài lòng với công việc và sự cam kết tổ chức trong mối quan hệ giữa sự tham gia DTNSvà kết quả công việc vẫn còn bỏ ngỏ. Liệu tham gia vào DTNS có làm tăng sự hài lòngtrong công việc và sự cam kết tổ chức của nhà quản trị. Làm thế nào để tăng sự hài lòng vàsự cam kết tổ chức của nhà quản trị để đem lại kết quả công việc cao. Việc thúc đẩy thamgia DTNS có gia tăng kết quả công việc của nhà quản trị hay không, vẫn cần đang cần lờigiải đáp trong bối cảnh tỉnh Bình Định. 2. Khái niệm nghiên cứu 2.1. Sự tham gia vào DTNS Sự tham gia vào DTNS, là quá trình mà cấp dưới tham gia và có ảnh hưởng đến việcxây dựng ngân sách (Brownell, 1980). Một quá trình trong đó các cá nhân, những người cóhiệu suất sẽ được đánh giá và có thể được khen thưởng. Trên cơ sở họ đạt được các mụctiêu ngân sách, tham gia và có ảnh hưởng đến việc thiết lập những mục tiêu này (Chong &Johnson, 2007). Mức độ tham gia cao vào dự toán, là việc thường xuyên có các cuộc thảo luận giữa cấptrên và cấp dưới về các vấn đề ngân sách (Milani, 1975). Sự tham gia vào DTNS còn đượcđịnh nghĩa là một quy trình, trong đó kết quả của từng cá nhân được ghi nhận và được đánhgiá dựa vào kết quả họ đạt được so với dự toán ban đầu mà họ tham gia vào xây dựng(Brownell, 1980; Chong & Johnson, 2007). 2.2. Sự hài lòng trong công việc Locke (1976) định nghĩa, sự hài lòng trong công việc là một trạng thái cảm xúc tíchcực có thể phục hồi hoặc tích cực do đánh giá công việc hoặc kinh nghiệm làm việc củamột người. Sự hài lòng trong công việc nhấn mạnh phù hợp giữa kỳ vọng và cảm nhận thựctế cho các khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự toán ngân sách Kế toán quản trị Lý thuyết hiệu suất công việc Lý thuyết tâm lý Lý thuyết đại diệnTài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 283 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 213 0 0 -
26 trang 197 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 193 1 0 -
4 trang 170 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 160 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 136 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
15 trang 98 0 0