Danh mục

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm và độc tính cấp của cao chiết cồn lá cây thóc lép (Desmodium gangeticum)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.26 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng viêm cho thấy cao chiết cồn của lá cây Thóc lép (Desmodium gangeticum (L.) DC.) liều 100 mg/kgP thể hiện tác dụng chống viêm cấp mạnh và kéo dài hơn so với liều 300 mg/kg trên mô hình gây phù chân chuột thực nghiệm bằng carrageenin. Ở 2 liều nghiên cứu 100 và 300 mg/kgP mẫu nghiên cứu đều có tác dụng chống viêm mạn trên mô hình gây u hạt thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tác dụng kháng viêm và độc tính cấp của cao chiết cồn lá cây thóc lép (Desmodium gangeticum)NghiênTạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 67 (5/2020) 1-9 1 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT CỒN LÁ CÂY THÓC LÉP (DESMODIUM GANGETICUM)STUDY ON ANTI-INFLAMMATORY EFFECT AND ACUTE TOXICITY OF ETHANOL EXTRACT OF THE LEAVES OF DESMODIUM GANGETICUM (L.) DC. Cao Sơn Tùng*, Ngọ Thị Phương†, Phương Anh Tuấn†, Nguyễn Tuấn Anh*, Đỗ Thị Thảo‡, Trịnh Thị Thu Hằng§, Lê Minh Hà† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/11/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/5/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/5/2020 Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng viêm cho thấy cao chiết cồn của lá câyThóc lép (Desmodium gangeticum (L.) DC.) liều 100 mg/kgP thể hiện tác dụng chống viêmcấp mạnh và kéo dài hơn so với liều 300 mg/kg trên mô hình gây phù chân chuột thực nghiệmbằng carrageenin. Ở 2 liều nghiên cứu 100 và 300 mg/kgP mẫu nghiên cứu đều có tác dụngchống viêm mạn trên mô hình gây u hạt thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp chothấy cao chiết cồn của lá cây Thóc lép không gây chết và không ảnh hưởng đến quá trìnhphát triển bình thường của động vật thí nghiệm với liều tối đa là 5.000 mg/kgP theo đườnguống. Đây là lần đầu tiên hoạt tính kháng viêm in vivo và độc tính cấp của cây Thóc lép ViệtNam được nghiên cứu. Từ khóa: Thóc lép, Desmodium gangeticum, kháng viêm, độc tính cấp. Abstract: The results showed that the alcohol extract of the leaves of Desmodiumgangeticum (L.) DC. at a dose of 100 mg/kgP showed a stronger and lasting acute anti-inflammatory effect than a dose of 300 mg/kgP in carrageenan-induced paw edema. Atstudied doses of 100 and 300 mg/kgP, the sample has a chronic anti-inflammatory effecton the experimental granulomatous model. The studied sample did not cause death and didnot affect the normal development process of experimental animals with a maximum doseof 5000 mg/kgP orally. This is the first time anti-inflammatory effect and acute toxicity ofDesmodium gangeticum were reported. Keywords: Desmodium gangeticum (L.) DC, anti-inflammatory, acute toxicity.* Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội† Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)‡ Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)§ Trường Đại học Mở Hà Nội2 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề cho các nghiên cứu về hoạt tính tiếp theo. Cây Thóc Lép có tên khoa học là 2.2. Nghiên cứu về hoạt tính khángDesmodium gangeticum (L.) DC., thuộc họ viêm của Thóc lép.Đậu (fabaceae). Là loài cây cổ nhiệt đới, 2.1.1. Động vật thí nghiệmmọc hoang ở vùng đồi núi, trên các bãi cỏ,ven đường đi từ Bắc tới Nam. Trong y học cổ - Chuột cống trắng, cả 2 giống,truyền Việt Nam, y học cổ truyền các nước khoẻ mạnh, trọng lượng 150 ± 20 gam (đểchâu Á đặc biệt là Trung Quốc, các bộ phận nghiên cứu tác dụng chống viêm), đạt tiêucủa Thóc lép đc sử dụng như một phương chuẩn thí nghiệm do Viện Vệ sinh dịch tễthuốc để giải nhiệt, tiêu hóa, cầm máu, giảm Trung ương cung cấp.đau, sát khuẩn, trị các bệnh viêm da, viêm - Động vật được nuôi trong điều kiệnda thần kinh, viêm ngực, trị sốt thương hàn, đầy đủ thức ăn và nước uống tại phòng thíhen suyễn, viêm phế quản, dùng trong việc nghiệm từ 3 - 5 ngày trước khi nghiên cứuđiều trị rắn cắn, chống nôn, ngộ độc và sỏi và trong suốt thời gian nghiên cứu.thận [1,2]. Các nghiên cứu về hóa học trên 2.1.2. Phương pháp nghiên cứuthế giới đã chỉ ra Thóc lép giàu các lớp chấtflavonoid, alkaloid, sterol và glycolipid [2]. 2.1.2.1. Tác dụng kháng viêm cấpTrong các nghiên cứu trước đây, chúng tôi theo đường uốngđã phân lập và xác định cấu trúc của 10 hợp Chuột cống trắng, cả 2 giống, khoẻchất từ lá cây Thóc lép ở Việt Nam: (6S,9R)- mạnh, trọng lượng 150 ± 20 gam. Đượcroseoside, nicotiflorin, rutin, luteolin, tiến hành trên mô hình gây phù chânluteolin tetramethyl ether, protocatechuic chuột bằng carrageenin theo phươngacid, N,N-dimethyltetradecan-1-amine, pháp Winter. Chuột cống trắng được chia(+)-pinitol, stigmasterol và daucosterol ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô 10 con.[3,4]. Tuy nhiên cho tới nay, hầu như chưa Lô 1 (lô chứng sinh học): uống nước cấtthấy có nghiên cứu về hoạt tính sinh học của 1,0ml/100g. Lô 2 (lô chứng dương): uốngcây Thóc lép Việt Nam được công bố. Để aspirin 150 mg/kg/ngày. Lô 3 (lô TL liềutiếp nối các nghiên cứu trước đây và nhằm thấp): uống TL 100 mg/kg/ngày. Lô 4 (lôlàm sáng tỏ tác dụng chữa bệnh của cây TL liều cao): uống TL 300 mg/kg/ngàyThóc lép trong dân gian, trong bài báo này (các thuốc chuẩn hoặc thuốc thử được phachúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu in trong nước cất, cho chuột uống với lượngvivo về tác dụng kháng viêm và độc tính cấp 1,0 ml/100g ). Chuột được gây viêm bằngcủa cao chiết cồn của lá cây Thóc lép. cách tiêm carrageenin 1% (pha trong nước 2. Thực nghiệm muối sinh lý) 0,05 ml/chuột vào gan bàn chân sau, bên phải của chuột. Đo thể tích 2.1. Tạo cao chiết cồn chân chuột (đến ...

Tài liệu được xem nhiều: