Nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thành tựu và định hướng cho giai đoạn tới
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.35 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát một số đóng góp chủ yếu về nghiên cứu khoa học Tâm lý & Giáo dục trong 10 năm qua và nêu ra những định hướng phát triển lĩnh vực này ở nước ta trong giai đoạn tới. Trong đó, tập trung hướng vào chức năng của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam – đơn vị đã và đang thực hiện nhiều chương trình nghiên cứu cơ bản, ứng dụng và triển khai ở cấp độ quốc gia và ngành học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thành tựu và định hướng cho giai đoạn tới NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC THÀNH TỰU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO GIAI ĐOẠN TỚI Nguyễn Hồng Thuận, Vương Thị Phương Hạnh Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học – Giáo dục học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: thuannh@vnies.edu.vn; hanhvtp@vnies.edu.vnTóm tắt Giai đoạn 2011 – 2021 có nhiều dấu mốc đặc biệt quan trọng đối với ngành giáodục; đó là: (i) thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW, BCHTW lần 8, Khóa XI về đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục, đào tạo; (ii) thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011-2020; Đồng thời (iii) hiện thực hoá sự thay đổi chương trình giáo dục phổthông nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Thời kì này,Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã có nhiều đóng góp khoa học quan trọng. Bài viếtsẽ trình bày khái quát một số đóng góp chủ yếu về nghiên cứu khoa học Tâm lý & Giáodục trong 10 năm qua và nêu ra những định hướng phát triển lĩnh vực này ở nước tatrong giai đoạn tới. Trong đó, tập trung hướng vào chức năng của Viện Khoa học Giáodục Việt Nam – đơn vị đã và đang thực hiện nhiều chương trình nghiên cứu cơ bản, ứngdụng và triển khai ở cấp độ quốc gia và ngành học về các lĩnh vực: Giáo dục học (gồm:lý luận về giáo dục và dạy học, kinh tế học và xã hội học giáo dục…); Tâm lý học giáodục (gồm: tâm lý học về người dạy và người học, tâm lý học phát triển, tâm lý học vềhoạt động dạy & học, sức khoẻ tâm thần và tư vấn tâm lý học đường….). Từ khoá: Tâm lý học giáo dục, Giáo dục học, Xã hội học giáo dục, Kinh tế họcgiáo dục.Abstract The period 2011 - 2021 has many particularly important milestones for the educationsector; which are: (i) implementation of Resolution No. 29NQ/TW, 8th CentralCommittee, Session XI on fundamental and comprehensive reform of education andtraining; (ii) implementation of the Education Development Strategy for the period2011-2020; At the same time (iii) materializing the change of the general educationprogram in order to meet the requirements of industrialization and modernization of the 108country and international integration. During this period, the Vietnam National Instituteof Educational Sciences made many important scientific contributions. This article willpresent an overview of some major contributions to the scientific research of Psychology& Education in the past 10 years and outline the development orientations of this fieldin our country in the coming period. In particular, focusing on the function of theVietnam National Institute of Educational Sciences - which has been carrying out manybasic, applied and implemented research programs at national and academic levels invarious fields. : Education (including: theory of education and teaching, economics andsociology of education...); Educational psychology (including: psychology of teachersand learners, developmental psychology, psychology of teaching & learning activities,mental health and school psychology counseling...). Keywords: Educational psychology, Education, Education economics,Sociology of education.Đặt vấn đề Trong công cuộc cải cách và đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà, Khoa học Giáodục Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể trong tất cả các lĩnh vực, trong đóTâm lí học (TLH) và Giáo dục học (GDH) đang ngày càng khẳng định được vị thế quantrọng. Mặc dù, TLH & GDH ở Việt Nam còn khá non trẻ, nhưng đã có sự phát triểnmạnh bởi nó luôn gắn liền và cải tạo thực tiễn giáo dục, trong đó có phát triển người dạyvà người học; góp phần đưa nền giáo dục nước nhà tiệm cận với xu hướng quốc tế.Trong quá trình hội nhập vào không gian toàn cầu hoá, với những biến đổi và sự tiến bộvượt bậc về kinh tế, khoa học, công nghệ và hình thái xã hội; đặc biệt, quá trình đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục ở nước ta, làm nảy sinh nhiều vấn đề mới liên quan đến mụctiêu và cách tiếp cận trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực; Cùng với nó là biếnđộng về quá trình tâm lý của chủ thể và đối tượng của quá trình dạy và học. Những vấnđề này cần được giải quyết trên cơ sở xem xét một cách hệ thống, khoa học, thấu đáo,từ góc nhìn đa chiều, với nền tảng lý luận căn bản về Tâm lý học và Giáo dục học. Giai đoạn 2011 – 2021 có nhiều dấu mốc đặc biệt quan trọng đối với ngành giáodục; đó là: (i) thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW, BCHTW lần 8, Khóa XI về đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục, đào tạo; (ii) thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011-2020; Đồng thời (iii) hiện thực hoá sự thay đổi chương trình giáo dục phổthông nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thành tựu và định hướng cho giai đoạn tới NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC THÀNH TỰU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO GIAI ĐOẠN TỚI Nguyễn Hồng Thuận, Vương Thị Phương Hạnh Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học – Giáo dục học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: thuannh@vnies.edu.vn; hanhvtp@vnies.edu.vnTóm tắt Giai đoạn 2011 – 2021 có nhiều dấu mốc đặc biệt quan trọng đối với ngành giáodục; đó là: (i) thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW, BCHTW lần 8, Khóa XI về đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục, đào tạo; (ii) thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011-2020; Đồng thời (iii) hiện thực hoá sự thay đổi chương trình giáo dục phổthông nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Thời kì này,Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã có nhiều đóng góp khoa học quan trọng. Bài viếtsẽ trình bày khái quát một số đóng góp chủ yếu về nghiên cứu khoa học Tâm lý & Giáodục trong 10 năm qua và nêu ra những định hướng phát triển lĩnh vực này ở nước tatrong giai đoạn tới. Trong đó, tập trung hướng vào chức năng của Viện Khoa học Giáodục Việt Nam – đơn vị đã và đang thực hiện nhiều chương trình nghiên cứu cơ bản, ứngdụng và triển khai ở cấp độ quốc gia và ngành học về các lĩnh vực: Giáo dục học (gồm:lý luận về giáo dục và dạy học, kinh tế học và xã hội học giáo dục…); Tâm lý học giáodục (gồm: tâm lý học về người dạy và người học, tâm lý học phát triển, tâm lý học vềhoạt động dạy & học, sức khoẻ tâm thần và tư vấn tâm lý học đường….). Từ khoá: Tâm lý học giáo dục, Giáo dục học, Xã hội học giáo dục, Kinh tế họcgiáo dục.Abstract The period 2011 - 2021 has many particularly important milestones for the educationsector; which are: (i) implementation of Resolution No. 29NQ/TW, 8th CentralCommittee, Session XI on fundamental and comprehensive reform of education andtraining; (ii) implementation of the Education Development Strategy for the period2011-2020; At the same time (iii) materializing the change of the general educationprogram in order to meet the requirements of industrialization and modernization of the 108country and international integration. During this period, the Vietnam National Instituteof Educational Sciences made many important scientific contributions. This article willpresent an overview of some major contributions to the scientific research of Psychology& Education in the past 10 years and outline the development orientations of this fieldin our country in the coming period. In particular, focusing on the function of theVietnam National Institute of Educational Sciences - which has been carrying out manybasic, applied and implemented research programs at national and academic levels invarious fields. : Education (including: theory of education and teaching, economics andsociology of education...); Educational psychology (including: psychology of teachersand learners, developmental psychology, psychology of teaching & learning activities,mental health and school psychology counseling...). Keywords: Educational psychology, Education, Education economics,Sociology of education.Đặt vấn đề Trong công cuộc cải cách và đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà, Khoa học Giáodục Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể trong tất cả các lĩnh vực, trong đóTâm lí học (TLH) và Giáo dục học (GDH) đang ngày càng khẳng định được vị thế quantrọng. Mặc dù, TLH & GDH ở Việt Nam còn khá non trẻ, nhưng đã có sự phát triểnmạnh bởi nó luôn gắn liền và cải tạo thực tiễn giáo dục, trong đó có phát triển người dạyvà người học; góp phần đưa nền giáo dục nước nhà tiệm cận với xu hướng quốc tế.Trong quá trình hội nhập vào không gian toàn cầu hoá, với những biến đổi và sự tiến bộvượt bậc về kinh tế, khoa học, công nghệ và hình thái xã hội; đặc biệt, quá trình đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục ở nước ta, làm nảy sinh nhiều vấn đề mới liên quan đến mụctiêu và cách tiếp cận trong giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực; Cùng với nó là biếnđộng về quá trình tâm lý của chủ thể và đối tượng của quá trình dạy và học. Những vấnđề này cần được giải quyết trên cơ sở xem xét một cách hệ thống, khoa học, thấu đáo,từ góc nhìn đa chiều, với nền tảng lý luận căn bản về Tâm lý học và Giáo dục học. Giai đoạn 2011 – 2021 có nhiều dấu mốc đặc biệt quan trọng đối với ngành giáodục; đó là: (i) thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW, BCHTW lần 8, Khóa XI về đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục, đào tạo; (ii) thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục giaiđoạn 2011-2020; Đồng thời (iii) hiện thực hoá sự thay đổi chương trình giáo dục phổthông nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tâm lí học Nghiên cứu giáo dục học Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Tâm lý học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 267 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
5 trang 195 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 188 7 0 -
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 186 4 0 -
132 trang 163 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0 -
153 trang 137 0 0
-
13 trang 136 0 0
-
19 trang 134 0 0