Nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học trong giáo dục giá trị dân tộc Việt Nam: Phần 2
Số trang: 191
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu các giá trị dân tộc Việt Nam với tâm lý học và giáo dục học" trình bày các nội dung: Giá trị dân tộc Việt Nam, giá trị xã hội trong xã hội nông nghiệp, các giá trị trong văn minh công nghiệp, giá trị bản thân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học trong giáo dục giá trị dân tộc Việt Nam: Phần 2 Chương IV GIÁ TRỊ DÂN TỘC VIỆT NAM Giá trị dân tộc là một xuất phát điểm quan trọng củakhoa học nhân văn, nhât là tâm lý học dân tộc. Cũng như cáckhoa học xã hội, nhân văn khác ở nước ta, một trong nhữngtính chất đặc trưng cùa hai khoa học này là rinh dân tộc.Trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý học ờ nướcta, trong những năm 1980 đã đề cập đến vấn đề này’. Cuônsách này tìm hiểu vê các giá trị dân tộc Việt Nam, trước hết,chủ yếu thông qua lịch sừ nước nhà để đi đến các giá trị dântộc mà ngày nay vẫn đang hiện hữu trong tinh thẩn dân tộc,trong tâm lý con người Việt Nam, gắn kết truyền thôhg vớihiện đại. Cách tiếp cận này thiên về cách tiếp cận lịch sừ củanhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng người Anh trong thê kỷ XX -Tôibi (A. J. Toynbee, 1888 - 1975) và một số tác giả khác,góp phần xây dựng giá trị học và tâm lý học dân tộc của 1. Xem Phạm Minh Hạc: Cần nghiên cứu bán sắc dân tộc làmnền tảng cho nghiên cứu khoa học giáo dục, in trong Phạm MinhHạc: Luận bàn vẽ tâm lý học và nghiên cứu con người, Sđd. 183chúng ta, đổng thời vận dụng vào việc đúc kết, xây dựnghệ giá trị của con người Việt Nam trong thòi đại kinh têthị trưòng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc têhiện nay. Mục đích của việc nghiên cứu lịch sử là tìm ra ý nghĩacùa hiện thực lịch sử mà chúng ta có thê’ vươn tới, hướngtới hiện đại, sử gia phải đề ra chuẩn mực vê ý nghĩa đó’,hay như ta thường nói, tìm ra bài học lịch sử mà thườnggọi là giá trị lịch sừ, các giá trị này đã và đang hiện hữutrong đời sống tinh thần của từng người chúng ta, cộngđổng và cả dân tộc ta, đang có tác dụng tạo thành sứcmạnh tinh thần, tâm lý cá thê’ và cộng đồng mà trongcuôn sách này gọi là giá trị dân tộc - bản sắc dân tộc,cốt lõi của sức mạnh mềm, bảo đảm sự phát triển bểnvững của đất nước, một tiêu chí quan trọng trong cuộccạnh tranh giữa các nước trong thòi đại ngày nay. Tôibirât chú ý đến mối quan hệ của tâm lý học với các khoahọc khác: Công việc cùa nhà tâm lý học phải được bô’sung bằng công việc của nhà khảo cổ, sử học, nhân họcvà xã hội học^. ô n g đặc biệt coi trọng nhân tô tâm lýtrong lịch sử^. Nghiên cứu vê lịch sử - Một cách thức diễn giải là tên cuốnsách của Tôibi xuất bản năm 1972. Đây là bản tóm tắt từ 12 1, 2, 3. A. Toynbee: Nghiên cứu vê lịch sủ - Một cách thức diễngiải, Sđd, tr.432-434, 35,101.184tập viết trong những năm 1920 - 1972, với mục đích ... giúpđộc giả có một tẩm nhìn bao la về cái dòng chảy hùng vĩ vàhâp dẫn của những vâh đê về con ngưòi...’, đi vào lĩnh vựctinh thẩn, như tinh thẩn công nghiệp và tứih thần dân tộcữong thêgiới hiện đại với các quốc gia, dân tộc (sau năm 1945).Như vậy, phái tuyệt đôi đặt tư duy lịch sử vào môi trưòngxã hội, nghiên a h j lịch sử thông qua các khái niệm: xã hội,văn hóa, văn minh. Qua tư liệu lịch sử đi đến các giá trị xãhội, văn hóa, văn minh của dân tộc, cùa con ngưòi, dùng sửliệu làm căn cứ nghiên cứu giá trị học, vận dụng vào tâm lýhọc và giáo dục học. Tôibi định nghĩa, xã hội là hệ thống hoàn chmh củanhững liên hệ giữa con người vói nhau; văn hóa là nhữngquy tắc ứng xừ được lặp đi lặp lại qua lịch sử, bao gồm cảcác giá trị; văn mirửi là văn hóa riêng ở một thời kỳ cụ thể, làtẩm nhm, là tinh thần tạo ra một trạng thái xã hội để toàn thểloài người có thể chung sống như một gia đừih^. Theo Tôibi, thế giới tính từ năm 3.500 trước Công nguyênđến ngày nay, có 34 nền văn minh đã phát triển, trong đócó văn mmh Việt Nam3. Hệ giá trị dân tộc Việt Nam là côtlõi của nền văn minh Việt Nam. Ngoài các nển văn mirứi HyLạp, Syri, Ân Độ, Kitô giáo, Hổi giáo, Tây Tạng, Ai Cập,Đông Phi, Tây Phi, Trung Mỹ, Nga, Đông Nam Á..., ông 1, 2, 3. A. Toynbee: Nghiên cứu vẽ lịch sử - Một cách thức diễngiải, Sđd, tr.l2, 66-65, 61. 185trình bày nhiều vê nền văn minh Trung Quốc và nền vărminh phưcmg Tây, là hai nền văn minh thuộc nhóm cáínền vàn minh độc lập (hai nền văn minh này có nhiềiquan hệ với văn mmh Việt Nam). Nền văn minh Việt Narrđược xếp vào nhóm nền văn minh vệ tinh, ồn g viết; Cómột mối liên hệ gẩn gũi hơn rửiiều giữa một bên là vănminh Trung Quốc, và một bên là các nền văn minh TriềuTiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ba nền văn minh này móphỏng văn minh Trung Quốc, nhung đã vay mượn vănmứìh Trung Quốc theo những con đường riêng biệt... nêngọi là những nền văn minh vệ tinh, õng cũng chi ra, vănminh vệ tinh không có nghĩa là có giá trị văn hóa thấp honnền văn mừih có ữước. Năm 1972, ông cũng cho biết:Trong khi tôi viết những dòng này, người Mỹ đang bingười Việt Nam đánh bại2. Như vậy, cả lịch sừ xa xưa vàlịch sừ hiện đại Việt Nam tmh đến cuộc chiến tranh giảiphóng dân tộc (1945 - 1975), thống nhât đất nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học trong giáo dục giá trị dân tộc Việt Nam: Phần 2 Chương IV GIÁ TRỊ DÂN TỘC VIỆT NAM Giá trị dân tộc là một xuất phát điểm quan trọng củakhoa học nhân văn, nhât là tâm lý học dân tộc. Cũng như cáckhoa học xã hội, nhân văn khác ở nước ta, một trong nhữngtính chất đặc trưng cùa hai khoa học này là rinh dân tộc.Trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý học ờ nướcta, trong những năm 1980 đã đề cập đến vấn đề này’. Cuônsách này tìm hiểu vê các giá trị dân tộc Việt Nam, trước hết,chủ yếu thông qua lịch sừ nước nhà để đi đến các giá trị dântộc mà ngày nay vẫn đang hiện hữu trong tinh thẩn dân tộc,trong tâm lý con người Việt Nam, gắn kết truyền thôhg vớihiện đại. Cách tiếp cận này thiên về cách tiếp cận lịch sừ củanhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng người Anh trong thê kỷ XX -Tôibi (A. J. Toynbee, 1888 - 1975) và một số tác giả khác,góp phần xây dựng giá trị học và tâm lý học dân tộc của 1. Xem Phạm Minh Hạc: Cần nghiên cứu bán sắc dân tộc làmnền tảng cho nghiên cứu khoa học giáo dục, in trong Phạm MinhHạc: Luận bàn vẽ tâm lý học và nghiên cứu con người, Sđd. 183chúng ta, đổng thời vận dụng vào việc đúc kết, xây dựnghệ giá trị của con người Việt Nam trong thòi đại kinh têthị trưòng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc têhiện nay. Mục đích của việc nghiên cứu lịch sử là tìm ra ý nghĩacùa hiện thực lịch sử mà chúng ta có thê’ vươn tới, hướngtới hiện đại, sử gia phải đề ra chuẩn mực vê ý nghĩa đó’,hay như ta thường nói, tìm ra bài học lịch sử mà thườnggọi là giá trị lịch sừ, các giá trị này đã và đang hiện hữutrong đời sống tinh thần của từng người chúng ta, cộngđổng và cả dân tộc ta, đang có tác dụng tạo thành sứcmạnh tinh thần, tâm lý cá thê’ và cộng đồng mà trongcuôn sách này gọi là giá trị dân tộc - bản sắc dân tộc,cốt lõi của sức mạnh mềm, bảo đảm sự phát triển bểnvững của đất nước, một tiêu chí quan trọng trong cuộccạnh tranh giữa các nước trong thòi đại ngày nay. Tôibirât chú ý đến mối quan hệ của tâm lý học với các khoahọc khác: Công việc cùa nhà tâm lý học phải được bô’sung bằng công việc của nhà khảo cổ, sử học, nhân họcvà xã hội học^. ô n g đặc biệt coi trọng nhân tô tâm lýtrong lịch sử^. Nghiên cứu vê lịch sử - Một cách thức diễn giải là tên cuốnsách của Tôibi xuất bản năm 1972. Đây là bản tóm tắt từ 12 1, 2, 3. A. Toynbee: Nghiên cứu vê lịch sủ - Một cách thức diễngiải, Sđd, tr.432-434, 35,101.184tập viết trong những năm 1920 - 1972, với mục đích ... giúpđộc giả có một tẩm nhìn bao la về cái dòng chảy hùng vĩ vàhâp dẫn của những vâh đê về con ngưòi...’, đi vào lĩnh vựctinh thẩn, như tinh thẩn công nghiệp và tứih thần dân tộcữong thêgiới hiện đại với các quốc gia, dân tộc (sau năm 1945).Như vậy, phái tuyệt đôi đặt tư duy lịch sử vào môi trưòngxã hội, nghiên a h j lịch sử thông qua các khái niệm: xã hội,văn hóa, văn minh. Qua tư liệu lịch sử đi đến các giá trị xãhội, văn hóa, văn minh của dân tộc, cùa con ngưòi, dùng sửliệu làm căn cứ nghiên cứu giá trị học, vận dụng vào tâm lýhọc và giáo dục học. Tôibi định nghĩa, xã hội là hệ thống hoàn chmh củanhững liên hệ giữa con người vói nhau; văn hóa là nhữngquy tắc ứng xừ được lặp đi lặp lại qua lịch sử, bao gồm cảcác giá trị; văn mirửi là văn hóa riêng ở một thời kỳ cụ thể, làtẩm nhm, là tinh thần tạo ra một trạng thái xã hội để toàn thểloài người có thể chung sống như một gia đừih^. Theo Tôibi, thế giới tính từ năm 3.500 trước Công nguyênđến ngày nay, có 34 nền văn minh đã phát triển, trong đócó văn mmh Việt Nam3. Hệ giá trị dân tộc Việt Nam là côtlõi của nền văn minh Việt Nam. Ngoài các nển văn mirứi HyLạp, Syri, Ân Độ, Kitô giáo, Hổi giáo, Tây Tạng, Ai Cập,Đông Phi, Tây Phi, Trung Mỹ, Nga, Đông Nam Á..., ông 1, 2, 3. A. Toynbee: Nghiên cứu vẽ lịch sử - Một cách thức diễngiải, Sđd, tr.l2, 66-65, 61. 185trình bày nhiều vê nền văn minh Trung Quốc và nền vărminh phưcmg Tây, là hai nền văn minh thuộc nhóm cáínền vàn minh độc lập (hai nền văn minh này có nhiềiquan hệ với văn mmh Việt Nam). Nền văn minh Việt Narrđược xếp vào nhóm nền văn minh vệ tinh, ồn g viết; Cómột mối liên hệ gẩn gũi hơn rửiiều giữa một bên là vănminh Trung Quốc, và một bên là các nền văn minh TriềuTiên, Nhật Bản và Việt Nam. Ba nền văn minh này móphỏng văn minh Trung Quốc, nhung đã vay mượn vănmứìh Trung Quốc theo những con đường riêng biệt... nêngọi là những nền văn minh vệ tinh, õng cũng chi ra, vănminh vệ tinh không có nghĩa là có giá trị văn hóa thấp honnền văn mừih có ữước. Năm 1972, ông cũng cho biết:Trong khi tôi viết những dòng này, người Mỹ đang bingười Việt Nam đánh bại2. Như vậy, cả lịch sừ xa xưa vàlịch sừ hiện đại Việt Nam tmh đến cuộc chiến tranh giảiphóng dân tộc (1945 - 1975), thống nhât đất nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học Giáo dục học Giá trị dân tộc Việt Nam Nguồn gốc sự sống Giá trị loài người Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 469 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 347 7 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 273 0 0 -
3 trang 267 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 255 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 250 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 249 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 241 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0