Nghiên cứu tận dụng thủy tinh phế thải để sản xuất bê tông mác 350
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tận dụng thủy tinh phế thải để sản xuất bê tông mác 350 16 Hồ Viết Thắng NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG THỦY TINH PHẾ THẢI ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG MÁC 350 UTILIZATION OF WASTE GLASS IN MANUFACTURING OF CONCRETE WITH COMPRESSIVE STRENGTH OF 350 Hồ Viết Thắng Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; hvthang@dut.udn.vn Tóm tắt - Với quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh thì nhu cầu về Abstract - Along with the rapidly increasing urbanization, the xây dựng không thể tách rời, trong đó xi măng bê tông được xem construction demand is inseparable, and concrete cement is a necessary là vật liệu cần thiết. Tuy nhiên, việc sản xuất xi măng luôn gắn liền material. However, the manufacturing of cement is always associated với vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải và do khai thác tài with the problem of environmental pollution due to toxic gas emissions nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, rác thải thủy tinh cũng gây ra and exploitation of natural resources. Besides, glass waste also causes vấn đề báo động về môi trường vì chất thải này không phân hủy environmental alarm because this waste is not biodegradable. Since the được. Do thành phần hóa của thủy tinh chủ yếu là SiO2 vô định chemical composition of glass is mainly amorphous SiO2 and if it is hình và nếu được nghiền mịn vật liệu này đóng vai trò hoạt tính grounded to fine particle size, this material plays a role of pozzolanic pozzolanic, cải tiến đáng kể độ bền của sản phẩm khi đóng rắn. activity, greatly improving the durability of the concrete structure. Do đó, nghiên cứu này hướng đến tận dụng thủy tinh phế thải thay Therefore, this study aims to reuse waste glass to replace a part of thế một phần xi măng trong sản xuất bê tông nhằm hạn chế ô cement in manufacturing concrete and to contribute to reducing nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng để đảm bảo environmental pollution . The results of the study show that to ensure the được yêu cầu về tính công tác và cường độ của bê tông theo yêu standardly requires performance and strength of concrete with the cầu thì hàm lượng thủy tinh thay xi măng tối đa là 25%. maximum ratio of glass replacement to cement of 25%. Từ khóa - bê tông; thủy tinh phế thải; xi măng; môi trường; cường Key words - concrete; waste glass; cement; environment; độ chịu nén. compressive strength. 1. Đặt vấn đề càng nhỏ và hình dạng cấu trúc C-S-H của vữa khi trộn vôi Đô thị hóa ngày càng tăng và việc này gắn liền với việc với bột thủy tinh cũng được quan sát dưới kính hiển vi điện xây dựng các cơ sở hạ tầng như nhà cửa, cầu cống, bến bãi. tử quét (SEM) [7]. Trong đó, xi măng là một trong những vật liệu được sử Thủy tinh phế thải thay thế cát trong vữa hay bê tông dụng nhiều nhất. Theo ước tính của Bộ xây dựng thì nhu khi được nghiền và sàng qua sàng có kích thước nhỏ hơn cầu tiêu thụ xi măng trong năm nay có thể đạt 101-103 triệu 5 mm của nhiều tác giả cho thấy, cường độ nén của vữa tấn, tăng 4-5% so với năm 2019 [1]. Tuy nhiên, quá trình hay bê tông giảm khi tăng hàm lượng thủy tinh phế thải, sản xuất xi măng tiêu thụ một lượng lớn đất sét, đá vôi và điều này là do bề mặt nhẵn của thủy tinh làm yếu liên kết nhiên liệu (chủ yếu là than đá). Điều này gây ra những hậu giữa xi măng và cốt liệu, tuy nhiên khả năng chống ăn mòn quả nghiêm trọng đến môi trường, như thiếu hụt đất nông tăng lên [8]–[12]. Đối với những ứng dụng với vai trò là nghiệp do khai thác đất sét; hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí vật liệu hoạt tính pozzolanic, L. S. Hooi và P. J. Min đã hậu, mưa axit do quá trình đốt cháy nhiên liệu thải ra bầu nghiên cứu thay thế một phần xi măng gốc bằng cả thủy không khí nhiều chất thải độc hại, đặt biệt là CO2 [2]. tinh phế thải màu và không màu [6]; Kết quả cho thấy, có Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường do việc sản xuất thể thay thế đến 10 % thủy tinh trong xi măng gốc mà vẫn xi măng gây ra thì hiện nay, Việt Nam và các nước trên thế đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật của bê tông nhẹ. Tại Việt giới đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường do thủy Nam, thủy tinh y tế phế thải thay thế cốt liệu lớn (đá dăm) tinh phế thải gây ra. Hiện nay, thủy tinh phế thải chủ yếu trong sản xuất bê tông đã được nghiên cứu bởi PGS. TS được chôn lấp dưới lòng đất. Điều này không những gây ô Trương Hoài Chính cùng cộng sự [13], [14]. Kết quả cho nhiễm môi trường mà còn sử dụng một diện tích lớn đất đai thấy, thủy tinh y tế phế thải có thể thay thế một phần hay cho việc chôn lấp thủy tinh phế thải này. Do vậy, việc tận hoàn toàn cốt liệu đá dăm mà vẫn đạt được cường độ nén dụng hay tái sử dụng thủy tinh phế thải là một trong những của bê tông theo mác thiết kế. Thủy t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy tinh phế thải Cường độ chịu nén Sản xuất bê tông mác 350 Nghiền mịn vật liệu Chôn lấp thủy tinh phế thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 102 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Đánh giá cường độ chịu nén của bê tông trong dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn bằng thực nghiệm
3 trang 38 0 0 -
Ảnh hưởng của Nanoclay và ống Nanocacbon đến tổ chức và cường độ chịu nén của Xi Măng Nanocompozita
5 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chống xâm thực axit của bê tông sử dụng xỉ lò cao và tro bay
14 trang 24 0 0 -
Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao nghiền mịn lên các tính chất vật lý và cơ học của vữa cường độ cao
9 trang 22 0 0 -
Ảnh hưởng của độ mịn xỉ lò cao đến cường độ của bê tông chất kết dính kiềm hoạt hóa
9 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu tái sử dụng thủy tinh phế thải thay thế cát tự nhiên trong sản xuất bê tông mác M300
5 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá cường độ chịu nén của đất trộn xi măng và xỉ thép
10 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
13 trang 17 0 0
-
Sử dụng phương pháp siêu âm đánh giá chất lượng bê tông tại hiện trường
4 trang 17 0 0 -
Effect of fly ash content on the compressive strengthdevelopment of concrete
6 trang 16 0 0 -
Đánh giá ảnh hưởng tuổi bê tông đến vận tốc xung siêu âm
6 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất vữa cường độ cao từ các nguồn vật liệu địa phương tại Thanh Hóa
6 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu ban đầu về khả năng tái sử dụng hạt NIX thải
11 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Bước đầu nghiên cứu đặc tính cơ học của bê tông cốt sợi thép
6 trang 14 0 0 -
Sử dụng tro bay ướt có hàm lượng mất khi nung cao để thay thế cát trong vữa
9 trang 14 0 0