Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.87 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng rất thường gặp ở nhóm bệnh nhân suy thận mạn. Đặc biệt trong suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) thì tăng huyết áp càng nghiêm trọng, và đây là một trong những vấn đề nan giải ở nhóm bệnh nhân nặng nề này. Tăng huyết áp ở các bệnh nhân STMGĐC được cho là hậu quả của tình trạng giảm lọc cầu thận gây ứ nước, ứ muối, tăng tiết renin, tăng aldosterone. THA là nguyên nhân quan trọng đưa đến suy tim, các biến cố tim mạch và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm bệnh nhân STMGĐC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Hoàng Viết Thắng1, Võ Tam1, Hoàng Bùi Bảo1, Nguyễn Đình Vũ2, Trần Thị Anh Thư2, Đặng Ngọc Tuấn Anh2, Phan Ngọc Tam2TÓM TẮT Tăng huyết áp thường gặp ở suy thận mạn. Đây là yếu tố nguy cơ cao cho các biến cố timmạch và tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Mục tiêu: - Xác định tỷ lệ, đặc điểm tăng huyết áp ở các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đangđiều trị bảo tồn nội khoa và đang lọc máu chu kỳ. - Tìm hiểu ảnh hưởng của tăng huyết áp lên tâm thất trái và ảnh hưởng của thận nhân tạolên chỉ số huyết áp. Đối tượng nghiên cứu: 58 bệnh nhân STM giai đoạn cuối, trong đó 26 bệnh nhân điều trịnôi khoa bảo tồn và 32 bệnh nhân đang lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo tại Bệnh viện trungương Huế. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang. Kết quả: - Tăng huyết áp được gặp với tỷ lệ rất cao 93,1% và không thấy có sự khác biệt giữa hainhóm có chạy TNT hoặc không. - 56,9% bệnh nhân có biểu hiện phì đại thất trái trên điện tâm đồ. TNT không đủ để điềuchỉnh tốt huyết áp mà cần phải kết hợp với các thuốc hạ huyết áp trong điều trị. Từ khóa: Tăng huyết áp, suy thận mạn.ABSTRACT HYPERTENSION IN VERY COMMON IN CHRONIC RENAL FAILURE. THIS IS THE HIGH RISK FACTOR FOR THE CARDIOVASCULAR EVENTS AND MORTALITY IN THOSE PATIENTS Hoang Viet Thang1, Vo Tam1, Hoang Bui Bao1, Nguyen Đinh Vu2, Tran Thi Anh Thu2, Đang Ngoc Tuan Anh2, Phan Ngoc Tam2 Aims: - Determine the rate, characteristics of hypertension in end-stage renal diseases patientswith or without hemodialysis.1 Trường Đại học Y Dược Huế2 Bệnh viện Trung ương HuếTẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 419 - Study effects of hypertension on left ventricle and effect of hemodialysis on bloodpressure of these patients. Patients: 58 ESRD patients in two groups: - 27 ESRD patients without hemodialysis. - 32 hemodialysis patients Methods: cross-sectional design study. Results: - There is a high rate of hypertension (93,1%) in ESRD patients and no difference betweentwo groups with or without hemodialysis - 56,9 % of patients have left ventricular hypertrophy on ECG. Hemodialysis is not enoughto control hypertension. Key word: Hypertension, chromic renol failure.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng rất thường gặp ở nhóm bệnh nhân suy thận mạn. Đặcbiệt trong suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) thì tăng huyết áp càng nghiêm trọng, và đâylà một trong những vấn đề nan giải ở nhóm bệnh nhân nặng nề này. Tăng huyết áp ở các bệnhnhân STMGĐC được cho là hậu quả của tình trạng giảm lọc cầu thận gây ứ nước, ứ muối, tăngtiết renin, tăng aldosterone. THA là nguyên nhân quan trọng đưa đến suy tim, các biến cố timmạch và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm bệnh nhân STMGĐC [7], [8]. Theo thống kê toàn Liên bang của Mỹ từ năm 1993 đến 1995, thì tỷ lệ tử vong do cácnguyên nhân tim mạch ở cộng đồng dân cư chung ít hơn ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ,trong đó THA đóng một vai trò quan trọng. Đỗ Doãn Lợi nghiên cứu siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân STM giai đoạn IV: Cho thấycác tỷ lệ biến chứng tim mạch rất cao trong đó phì đại thất trái gặp ở 85,3% bệnh nhân nhómSTM giai đoạn IV và 88,8% số bệnh nhân nhóm đang chạy TNT [2], [3]. Nghiên cứu tình trạng THA và các yếu tố liên quan đến THA sẽ góp phần vào việc hạn chếcác biến cố tim mạch cho nhóm bệnh nhân STMGĐC. Mục tiêu của đề tài: 1. Xác định tỷ lệ, đặc điểm tăng huyết áp ở các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuốiđang điều trị bảo tồn nội khoa và đang lọc máu chu kỳ. 2. Tìm hiểu ảnh hưởng của tăng huyết áp lên tâm thất trái và ảnh hưởng của thận nhân tạolên chỉ số huyết áp.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 58 bệnh nhân STMGĐC nhập viện điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tiêu chuẩn chẩn đoán STMGĐC theo Hội thận học Hoa Kỳ. Đối tượng nghiên cứu được chia làm hai nhóm: - Nhóm bệnh nhân STMGĐC đang được điều trị bảo tồn nội khoa: Gồm 26 bệnh nhân.TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 420 - Nhóm STMGĐC đang lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo: Gồm 32 bệnh nhân.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả. Khám lâm sàng, đo huyết áp, xét nghiệm máu, nước tiểu của tất cả bệnh nhân STMGĐC. Ước tính mức lọc cầu thận theo công thức Cockcroft – Gault. Xác định STMGĐC theo tiêu chuẩn của Hiệp hội thận học Hoa Kỳ. Đo điện tâm đồ, siêu âm tim cho tất cả 58 đối tượng nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Hoàng Viết Thắng1, Võ Tam1, Hoàng Bùi Bảo1, Nguyễn Đình Vũ2, Trần Thị Anh Thư2, Đặng Ngọc Tuấn Anh2, Phan Ngọc Tam2TÓM TẮT Tăng huyết áp thường gặp ở suy thận mạn. Đây là yếu tố nguy cơ cao cho các biến cố timmạch và tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Mục tiêu: - Xác định tỷ lệ, đặc điểm tăng huyết áp ở các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đangđiều trị bảo tồn nội khoa và đang lọc máu chu kỳ. - Tìm hiểu ảnh hưởng của tăng huyết áp lên tâm thất trái và ảnh hưởng của thận nhân tạolên chỉ số huyết áp. Đối tượng nghiên cứu: 58 bệnh nhân STM giai đoạn cuối, trong đó 26 bệnh nhân điều trịnôi khoa bảo tồn và 32 bệnh nhân đang lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo tại Bệnh viện trungương Huế. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang. Kết quả: - Tăng huyết áp được gặp với tỷ lệ rất cao 93,1% và không thấy có sự khác biệt giữa hainhóm có chạy TNT hoặc không. - 56,9% bệnh nhân có biểu hiện phì đại thất trái trên điện tâm đồ. TNT không đủ để điềuchỉnh tốt huyết áp mà cần phải kết hợp với các thuốc hạ huyết áp trong điều trị. Từ khóa: Tăng huyết áp, suy thận mạn.ABSTRACT HYPERTENSION IN VERY COMMON IN CHRONIC RENAL FAILURE. THIS IS THE HIGH RISK FACTOR FOR THE CARDIOVASCULAR EVENTS AND MORTALITY IN THOSE PATIENTS Hoang Viet Thang1, Vo Tam1, Hoang Bui Bao1, Nguyen Đinh Vu2, Tran Thi Anh Thu2, Đang Ngoc Tuan Anh2, Phan Ngoc Tam2 Aims: - Determine the rate, characteristics of hypertension in end-stage renal diseases patientswith or without hemodialysis.1 Trường Đại học Y Dược Huế2 Bệnh viện Trung ương HuếTẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 419 - Study effects of hypertension on left ventricle and effect of hemodialysis on bloodpressure of these patients. Patients: 58 ESRD patients in two groups: - 27 ESRD patients without hemodialysis. - 32 hemodialysis patients Methods: cross-sectional design study. Results: - There is a high rate of hypertension (93,1%) in ESRD patients and no difference betweentwo groups with or without hemodialysis - 56,9 % of patients have left ventricular hypertrophy on ECG. Hemodialysis is not enoughto control hypertension. Key word: Hypertension, chromic renol failure.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng rất thường gặp ở nhóm bệnh nhân suy thận mạn. Đặcbiệt trong suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) thì tăng huyết áp càng nghiêm trọng, và đâylà một trong những vấn đề nan giải ở nhóm bệnh nhân nặng nề này. Tăng huyết áp ở các bệnhnhân STMGĐC được cho là hậu quả của tình trạng giảm lọc cầu thận gây ứ nước, ứ muối, tăngtiết renin, tăng aldosterone. THA là nguyên nhân quan trọng đưa đến suy tim, các biến cố timmạch và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm bệnh nhân STMGĐC [7], [8]. Theo thống kê toàn Liên bang của Mỹ từ năm 1993 đến 1995, thì tỷ lệ tử vong do cácnguyên nhân tim mạch ở cộng đồng dân cư chung ít hơn ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ,trong đó THA đóng một vai trò quan trọng. Đỗ Doãn Lợi nghiên cứu siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân STM giai đoạn IV: Cho thấycác tỷ lệ biến chứng tim mạch rất cao trong đó phì đại thất trái gặp ở 85,3% bệnh nhân nhómSTM giai đoạn IV và 88,8% số bệnh nhân nhóm đang chạy TNT [2], [3]. Nghiên cứu tình trạng THA và các yếu tố liên quan đến THA sẽ góp phần vào việc hạn chếcác biến cố tim mạch cho nhóm bệnh nhân STMGĐC. Mục tiêu của đề tài: 1. Xác định tỷ lệ, đặc điểm tăng huyết áp ở các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuốiđang điều trị bảo tồn nội khoa và đang lọc máu chu kỳ. 2. Tìm hiểu ảnh hưởng của tăng huyết áp lên tâm thất trái và ảnh hưởng của thận nhân tạolên chỉ số huyết áp.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu 58 bệnh nhân STMGĐC nhập viện điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tiêu chuẩn chẩn đoán STMGĐC theo Hội thận học Hoa Kỳ. Đối tượng nghiên cứu được chia làm hai nhóm: - Nhóm bệnh nhân STMGĐC đang được điều trị bảo tồn nội khoa: Gồm 26 bệnh nhân.TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 420 - Nhóm STMGĐC đang lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo: Gồm 32 bệnh nhân.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả. Khám lâm sàng, đo huyết áp, xét nghiệm máu, nước tiểu của tất cả bệnh nhân STMGĐC. Ước tính mức lọc cầu thận theo công thức Cockcroft – Gault. Xác định STMGĐC theo tiêu chuẩn của Hiệp hội thận học Hoa Kỳ. Đo điện tâm đồ, siêu âm tim cho tất cả 58 đối tượng nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí tim mạch Sức khỏe tim mạch Tạp chí tim mạch Việt Nam Tăng huyết áp Bệnh nhân suy thận mạn Chromic renol failureGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 160 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 118 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 57 0 0 -
19 trang 47 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 44 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 37 0 0 -
34 trang 35 0 0