Nghiên cứu tạo loại nước uống lên men lactic từ xoài Ba Màu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu tạo loại nước uống lên men lactic từ xoài Ba Màu được thực hiện nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản trong quy trình chế biến nước uống lên men từ xoài Ba Màu của huyện Chợ Mới-An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo loại nước uống lên men lactic từ xoài Ba Màu TC.DD & TP 16 (3+4) - 2020 NGHIÊN CỨU TẠO LOẠI NƯỚC UỐNG LÊN MEN LACTIC TỪ XOÀI BA MÀU Trần Xuân Hiển1, Đào Văn Thanh1, Nguyễn Tấn Hùng2 Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản trong quy trình chế biến nước uống lên men từ xoài Ba Màu của huyện Chợ Mới-An Giang. Nghiên cứu tiến hành khảo sát tỷ lệ pha loãng dịch xoài/nước lần lượt là: 1/0,5; 1/1, 1/1,5, và 1/2; nồng độ chất khô (oBrix) dịch xoài: 6, 9, 12 và 15; mật số vi khuẩn L. acidophilus: 103, 104, 105 và 106 CFU/ml với nhiệt độ lên men 25, 30, 35 và 40oC và thời gian lên men 8, 12, 16, 24 và 60 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm lên men tốt ở tỷ lệ dịch xoài và nước là 1/1,5 với oBrix 15. Vi khuẩn L.acidophilus được bổ sung ở mật số 105 CFU/ml và nhiệt độ lên men 35oC trong thời gian 16 giờ sẽ cho sản phẩm có chất lượng tốt. Sản phẩm duy trì chất lượng ở nhiệt độ 4oC sau 8 tuần bảo quản. Từ khóa: Xoài Ba Màu, lên men, vi khuẩn, Lactobacillus acidophilus, An Giang. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm, mở ra khả năng chế biến sâu từ Xoài “Ba màu” là loại cây ăn trái đặc nguyên liệu này. Nước trái cây lên men sản được tập trung trồng với diện tích được xem là thức uống tự nhiên có lợi rất lớn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. cho sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa. Theo mục tiêu của ngành Nông ng- Mỗi loại trái cây sau khi lên men đều hiệp tỉnh An giang, năm 2020 diện tích có hương vị thơm ngon riêng biệt. Trái trồng xoài Ba Màu của huyện Chợ Mới cây là loại thực phẩm rất tốt cho sức khoảng 1.100 hecta. Tuy nhiên, hiện khỏe, chúng rất giàu chất dinh dưỡng, tạo giống xoài này chủ yếu chỉ sử dụng năng lượng, vitamin, chất xơ và khoáng tươi và tiêu thụ chủ yếu ở thi trường nội chất. Xoài là một loại quả khá phù hợp địa, chưa có nhiều sản phẩm được chế để chế biến nước uống lên men, trong biến. Mặt khác, trái xoài Ba Màu cũng xoài có nhiều vitamin A, C, hàm lượng như những mặt hàng nông sản phổ biến đường khá lớn (10-15%). Đối với các khác nói chung và các giống xoài khác loại nước quả lên men, chủng vi khuẩn nói riêng… đều có giá trị kinh tế khá lactic thường sử dụng thương mại gồm thấp khi vào mùa vụ thuận trong năm các giống: L. plantarum, L. acidophi- đặc biệt đối với loại quả không đạt tiêu lus, L. bavaricus, L. xylosus, L. bifidus, chuẩn loại 1 hay tiêu chuẩn cho xuất L. casei, L. delbrueckii và L. brevis. Các khẩu. Do đó, việc chế biến sản phẩm chủng vi khuẩn lactic này khi hiện diện nước uống từ nguyên liệu xoài Ba Màu trong sản phẩm sẽ có nhiều lợi ích sức không những làm đa dạng hóa sản khỏe cho người tiêu dùng. Nhiều nghiên 1 Trường Đại học An Giang (ĐHQG TP.HCM) Ngày nhận bài: 10/5/2020 Email: txhien@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 20/5/2020 2 Trường Đại học Tiền Giang Ngày đăng bài: 5/6/2020 141 TC.DD & TP 16 (3+4) - 2020 cứu đã sử dụng chủng vi khuẩn lactic để Phát triển Công nghệ sinh học, Trường lên men trái cây tạo sản phẩm probiotic Đại học Cần Thơ. có nhiều lợi ích về sức khỏe cho người 2.2. Phương pháp nghiên cứu tiêu dùng. Do đó, việc nghiên cứu chế biến sản phẩm nước uống lên men từ 2.2.1. Phương pháp bố trí thí ng- xoài Ba Màu có ý nghĩa thực tiển cao, hiệm và xử lý số liệu góp phần đa dạng hóa các sản phẩm của Nghiên cứu chế biến nước xoài lên địa phương, nâng cao giá trị kinh tế của men từ xoài Ba Màu được thực hiện trên nguồn nguyên liệu xoài Ba Màu của nguyên tắc khi nghiên cứu ảnh hưởng huyện Chợ Mới – An Giang. của yếu tố nào thì yếu tố đó thay đổi, các yếu tố còn lại giữ nguyên. Thí nghiệm sau kế thừa kết quả của thí nghiệm trước. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các mẫu thí nghiệm được tiến hành lặp NGHIÊN CỨU lại 3 lần, số liệu được phân tích thống kê 2.1. Đối tượng nghiên cứu theo phương pháp ANOVA qua phép thử Nguyên liệu xoài Ba Màu được thu LSD với độ tin cậy 95% bằng phần mềm nhận ở huyện Chợ Mới, An Giang. Xoài Statgraphic centurion XV. được sử dụng để chế biến có chín đều, 2.2.2. Quy trình chế biến tổng quát độ chín chế biến vào khoảng 110 ngày Xoài → Tách thịt → Nghiền → Phối sau khi đậu trái. chế 1 → Thanh trùng 1 → Lên men → Chủng vi khuẩn Lactobacillus aci- Lọc → Phối chế 2 → Rót chai, ghép nắp dophilus thuần chủng sử dụng trong → Thanh trùng 2 → Bảo quản. nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và 2.2.3. Phương pháp phân tích Bảng 1. Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nghiên cứu Chỉ tiêu theo dõi Phương pháp phân tích Xác định mật số vi khuẩn lactic Đếm khuẩn lạc trên môi trường MRS Agar, ủ yếm (CFU/ml) khí ở nhiệt độ 37oC trong 24 giờ Hàm lượng acid tổng (tính theo acid Phương pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N với chất chỉ lactic, %). thị màu phenolphtalein (TCVN 4589:1988). Xác định độ khô theo (%) chất khô Sử dụng khúc xạ kế Agato Master. hòa tan Xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tạo loại nước uống lên men lactic từ xoài Ba Màu TC.DD & TP 16 (3+4) - 2020 NGHIÊN CỨU TẠO LOẠI NƯỚC UỐNG LÊN MEN LACTIC TỪ XOÀI BA MÀU Trần Xuân Hiển1, Đào Văn Thanh1, Nguyễn Tấn Hùng2 Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản trong quy trình chế biến nước uống lên men từ xoài Ba Màu của huyện Chợ Mới-An Giang. Nghiên cứu tiến hành khảo sát tỷ lệ pha loãng dịch xoài/nước lần lượt là: 1/0,5; 1/1, 1/1,5, và 1/2; nồng độ chất khô (oBrix) dịch xoài: 6, 9, 12 và 15; mật số vi khuẩn L. acidophilus: 103, 104, 105 và 106 CFU/ml với nhiệt độ lên men 25, 30, 35 và 40oC và thời gian lên men 8, 12, 16, 24 và 60 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản phẩm lên men tốt ở tỷ lệ dịch xoài và nước là 1/1,5 với oBrix 15. Vi khuẩn L.acidophilus được bổ sung ở mật số 105 CFU/ml và nhiệt độ lên men 35oC trong thời gian 16 giờ sẽ cho sản phẩm có chất lượng tốt. Sản phẩm duy trì chất lượng ở nhiệt độ 4oC sau 8 tuần bảo quản. Từ khóa: Xoài Ba Màu, lên men, vi khuẩn, Lactobacillus acidophilus, An Giang. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẩm, mở ra khả năng chế biến sâu từ Xoài “Ba màu” là loại cây ăn trái đặc nguyên liệu này. Nước trái cây lên men sản được tập trung trồng với diện tích được xem là thức uống tự nhiên có lợi rất lớn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. cho sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa. Theo mục tiêu của ngành Nông ng- Mỗi loại trái cây sau khi lên men đều hiệp tỉnh An giang, năm 2020 diện tích có hương vị thơm ngon riêng biệt. Trái trồng xoài Ba Màu của huyện Chợ Mới cây là loại thực phẩm rất tốt cho sức khoảng 1.100 hecta. Tuy nhiên, hiện khỏe, chúng rất giàu chất dinh dưỡng, tạo giống xoài này chủ yếu chỉ sử dụng năng lượng, vitamin, chất xơ và khoáng tươi và tiêu thụ chủ yếu ở thi trường nội chất. Xoài là một loại quả khá phù hợp địa, chưa có nhiều sản phẩm được chế để chế biến nước uống lên men, trong biến. Mặt khác, trái xoài Ba Màu cũng xoài có nhiều vitamin A, C, hàm lượng như những mặt hàng nông sản phổ biến đường khá lớn (10-15%). Đối với các khác nói chung và các giống xoài khác loại nước quả lên men, chủng vi khuẩn nói riêng… đều có giá trị kinh tế khá lactic thường sử dụng thương mại gồm thấp khi vào mùa vụ thuận trong năm các giống: L. plantarum, L. acidophi- đặc biệt đối với loại quả không đạt tiêu lus, L. bavaricus, L. xylosus, L. bifidus, chuẩn loại 1 hay tiêu chuẩn cho xuất L. casei, L. delbrueckii và L. brevis. Các khẩu. Do đó, việc chế biến sản phẩm chủng vi khuẩn lactic này khi hiện diện nước uống từ nguyên liệu xoài Ba Màu trong sản phẩm sẽ có nhiều lợi ích sức không những làm đa dạng hóa sản khỏe cho người tiêu dùng. Nhiều nghiên 1 Trường Đại học An Giang (ĐHQG TP.HCM) Ngày nhận bài: 10/5/2020 Email: txhien@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 20/5/2020 2 Trường Đại học Tiền Giang Ngày đăng bài: 5/6/2020 141 TC.DD & TP 16 (3+4) - 2020 cứu đã sử dụng chủng vi khuẩn lactic để Phát triển Công nghệ sinh học, Trường lên men trái cây tạo sản phẩm probiotic Đại học Cần Thơ. có nhiều lợi ích về sức khỏe cho người 2.2. Phương pháp nghiên cứu tiêu dùng. Do đó, việc nghiên cứu chế biến sản phẩm nước uống lên men từ 2.2.1. Phương pháp bố trí thí ng- xoài Ba Màu có ý nghĩa thực tiển cao, hiệm và xử lý số liệu góp phần đa dạng hóa các sản phẩm của Nghiên cứu chế biến nước xoài lên địa phương, nâng cao giá trị kinh tế của men từ xoài Ba Màu được thực hiện trên nguồn nguyên liệu xoài Ba Màu của nguyên tắc khi nghiên cứu ảnh hưởng huyện Chợ Mới – An Giang. của yếu tố nào thì yếu tố đó thay đổi, các yếu tố còn lại giữ nguyên. Thí nghiệm sau kế thừa kết quả của thí nghiệm trước. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các mẫu thí nghiệm được tiến hành lặp NGHIÊN CỨU lại 3 lần, số liệu được phân tích thống kê 2.1. Đối tượng nghiên cứu theo phương pháp ANOVA qua phép thử Nguyên liệu xoài Ba Màu được thu LSD với độ tin cậy 95% bằng phần mềm nhận ở huyện Chợ Mới, An Giang. Xoài Statgraphic centurion XV. được sử dụng để chế biến có chín đều, 2.2.2. Quy trình chế biến tổng quát độ chín chế biến vào khoảng 110 ngày Xoài → Tách thịt → Nghiền → Phối sau khi đậu trái. chế 1 → Thanh trùng 1 → Lên men → Chủng vi khuẩn Lactobacillus aci- Lọc → Phối chế 2 → Rót chai, ghép nắp dophilus thuần chủng sử dụng trong → Thanh trùng 2 → Bảo quản. nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và 2.2.3. Phương pháp phân tích Bảng 1. Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nghiên cứu Chỉ tiêu theo dõi Phương pháp phân tích Xác định mật số vi khuẩn lactic Đếm khuẩn lạc trên môi trường MRS Agar, ủ yếm (CFU/ml) khí ở nhiệt độ 37oC trong 24 giờ Hàm lượng acid tổng (tính theo acid Phương pháp chuẩn độ với NaOH 0,1N với chất chỉ lactic, %). thị màu phenolphtalein (TCVN 4589:1988). Xác định độ khô theo (%) chất khô Sử dụng khúc xạ kế Agato Master. hòa tan Xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Xoài Ba Màu Chế biến nước uống lên men Nước uống lên men từ xoài Ba Màu Sản phẩm probioticTài liệu liên quan:
-
229 trang 141 0 0
-
176 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 47 0 0 -
8 trang 45 0 0
-
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 43 0 0 -
9 trang 43 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 42 0 0 -
Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi
6 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 41 0 0