Nghiên cứu thành phần hóa học của cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tinh dầu thu được từ lá cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đã được phân tích bằng phương pháp GC/MS. Bài viết này công bố kết quả về việc khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu và phân lập chất từ cao chiết của cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI CỨU (ARTEMISIA VULGARIS L.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHẠM THỊ THÙY NHIÊN - NGUYỄN CHÍ BẢO Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Tinh dầu thu được từ lá cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đã được phân tích bằng phương pháp GC/MS. Thành phần chính của tinh dầu bao gồm các hợp chất: germacren D, -caryophyllen, borneol, -elemen, (-)- -elemen. Ngoài ra, từ cao chiết n-hexan của cây ngải cứu, bằng phương pháp sắc ký cột đã phân lập được hợp chất sạch là β-sitosterol. Cấu trúc của hợp chất sạch được xác định bằng phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân và so sánh với số liệu đã công bố. Từ khóa: Artemisia vulgaris, germacren D, -caryophyllen, β-sitosterol1. MỞ ĐẦUCây ngải cứu còn gọi là thuốc cứu, thuộc họ Cúc (Asteraceae), mọc hoang ở nhiều nơi trongnước ta và ở châu Á, châu Âu.Ngải cứu là một loại cỏ sống lâu năm, cao 0,5 - 2 m, thân có rãnh dọc. Lá mọc so le, rộng,không có cuống (nhưng lá phía dưới thường có cuống), xẻ thùy lông chim, màu lá ở hai mặtrất khác nhau: mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới màu trắng tro do có rất nhiều lông nhỏ, trắng.Hoa mọc thành chùy kép gồm rất nhiều cụm hoa hình đầu [3], [5].Đông y coi ngải cứu là một vị thuốc có tính ôn, vị cay, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hànthấp, điều kinh, an thai, dùng chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều, thai động khôngyên, thổ huyết, máu cam. Ngoài ra ngải cứu còn được dùng làm thuốc giúp tiêu hóa, thuốcgiun, chống sốt rét [5].Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây ngải cứu đã được nghiên cứu ở một số nơitrên thế giới và ở Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về thành phần hóa học cũngnhư hoạt tính sinh học của cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài báo này công bố kết quảvề việc khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu và phân lập chất từ cao chiết của cây ngảicứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế.2. THỰC NGHIỆM2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất- Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) được ghi trên máy GC/MS QP2010 Plus hãng Shimadzu- Nhật Bản tại phòng Phân tích công cụ, trường Đại học Sư phạm Huế.- Sắc ký bản mỏng được tiến hành trên bản silica gel Merck 60F254, thuốc hiện hình là vanillintrong axit sunfuric đặc. Sắc ký cột sử dụng silica gel pha thường cỡ hạt 0,040 - 0,063 mm.- Phổ 1H-NMR và 13C-NMR được ghi trên máy Bruker Avance 500 MHz được đo tại ViệnHóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. TMS làm chất nội chuẩn (cho 1H-NMR) vàtín hiệu dung môi CDCl3 δC 77,0 ppm (cho 13C-NMR). Phổ IR được ghi trên máy IR 8400Prestige Shimadzu dưới dạng viên nén KBr tại phòng Phân tích công cụ, trường Đại học Sưphạm Huế.- Bình cầu đáy tròn 1.000 mL, bếp điện, giá sắt, nhánh hứng tinh dầu, ống sinh hàn.- Nước cất, natri sunfat, n-hexan, clorofom, etyl axetat, axeton, metanol.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 206-210NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI CỨU... 2072.2. Mẫu thực vậtMẫu cây ngải cứu được thu hái ở hai địa điểm là phường Kim Long, thành phố Huế và xãThủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 01 năm 2014. Mẫu đượcnhà giáo ưu tú Đỗ Xuân Cẩm, nguyên giảng viên Phân loại học Thực vật trường Đại họcNông lâm Huế, xác định tên khoa học là Artemisia vulgaris L..2.3. Chiết mẫu thực vật, phân lập chấtCác mẫu lá ngải cứu tươi được rửa sạch, loại bỏ các lá sâu bệnh, héo úa dùng để chưng cấtthu tinh dầu. Phần trên mặt đất của cây ngải cứu ở xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế được rửa sạch, loại bỏ các bộ phận cây bị sâu bệnh, nấm mốc, vàng héo, úadập, sau đó đem phơi khô và xay nhỏ. Ngâm chiết mẫu khô lần lượt trong các dung môi cóđộ phân cực tăng dần: n-hexan, clorofom, etyl axetat, metanol. Cô đặc dung môi để thu cáccao chiết tương ứng.- Xác định thành phần hóa học tinh dầu cây ngải cứu bằng phương pháp sắc ký khí ghép khốiphổ (GC/MS).- Phân lập chất từ cao chiết n-hexan: + Cao chiết n-hexan (5,4 gam) được phân tách bằng sắc ký cột trên silica gel với hệ dung môi rửa giải n-hexan: etyl axetat (95 : 5 - 0 : 100, v/v), thu được 40 phân đoạn (ký hiệu: H01 - H40). + Phân đoạn H18 được rửa và kết tinh lại trong n-hexan thu được chất sạch (28 mg), ký hiệu NC1.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây ngải cứu Bảng 1. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế (1, 2) với một số địa điểm khác ở Việt Nam (3, 4, 5) STT Hợp chất 1 2 3 [2] 4 [4] 5 [4] 1 -Curcumen 17,308 - - - - 2 Germacren D 17,308 18,396 18,670 9,600 5,300 3 -Caryophyllen 7,766 8,607 - 3,900 5,000 4 1,8-Cineol 4,348 3,083 - 15,800 14,300 5 Borneol 4,166 12,068 - 9,400 9,400 6 -Elemen 4,141 9,057 - - 1,600 7 (-)- -Elemen 3,651 7,092 - - - 8 Isocaryophyllen 1,501 - 19,220 - - 9 8-Metyliden đispiro[2.0.2.5]undecan - - 14,150 - - 10 α-Elemol - - 6,150 - - 11 Cađina-3,9-đien ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI CỨU (ARTEMISIA VULGARIS L.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHẠM THỊ THÙY NHIÊN - NGUYỄN CHÍ BẢO Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Tinh dầu thu được từ lá cây ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) đã được phân tích bằng phương pháp GC/MS. Thành phần chính của tinh dầu bao gồm các hợp chất: germacren D, -caryophyllen, borneol, -elemen, (-)- -elemen. Ngoài ra, từ cao chiết n-hexan của cây ngải cứu, bằng phương pháp sắc ký cột đã phân lập được hợp chất sạch là β-sitosterol. Cấu trúc của hợp chất sạch được xác định bằng phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân và so sánh với số liệu đã công bố. Từ khóa: Artemisia vulgaris, germacren D, -caryophyllen, β-sitosterol1. MỞ ĐẦUCây ngải cứu còn gọi là thuốc cứu, thuộc họ Cúc (Asteraceae), mọc hoang ở nhiều nơi trongnước ta và ở châu Á, châu Âu.Ngải cứu là một loại cỏ sống lâu năm, cao 0,5 - 2 m, thân có rãnh dọc. Lá mọc so le, rộng,không có cuống (nhưng lá phía dưới thường có cuống), xẻ thùy lông chim, màu lá ở hai mặtrất khác nhau: mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới màu trắng tro do có rất nhiều lông nhỏ, trắng.Hoa mọc thành chùy kép gồm rất nhiều cụm hoa hình đầu [3], [5].Đông y coi ngải cứu là một vị thuốc có tính ôn, vị cay, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hànthấp, điều kinh, an thai, dùng chữa đau bụng do hàn, kinh nguyệt không đều, thai động khôngyên, thổ huyết, máu cam. Ngoài ra ngải cứu còn được dùng làm thuốc giúp tiêu hóa, thuốcgiun, chống sốt rét [5].Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây ngải cứu đã được nghiên cứu ở một số nơitrên thế giới và ở Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về thành phần hóa học cũngnhư hoạt tính sinh học của cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài báo này công bố kết quảvề việc khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu và phân lập chất từ cao chiết của cây ngảicứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế.2. THỰC NGHIỆM2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất- Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) được ghi trên máy GC/MS QP2010 Plus hãng Shimadzu- Nhật Bản tại phòng Phân tích công cụ, trường Đại học Sư phạm Huế.- Sắc ký bản mỏng được tiến hành trên bản silica gel Merck 60F254, thuốc hiện hình là vanillintrong axit sunfuric đặc. Sắc ký cột sử dụng silica gel pha thường cỡ hạt 0,040 - 0,063 mm.- Phổ 1H-NMR và 13C-NMR được ghi trên máy Bruker Avance 500 MHz được đo tại ViệnHóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. TMS làm chất nội chuẩn (cho 1H-NMR) vàtín hiệu dung môi CDCl3 δC 77,0 ppm (cho 13C-NMR). Phổ IR được ghi trên máy IR 8400Prestige Shimadzu dưới dạng viên nén KBr tại phòng Phân tích công cụ, trường Đại học Sưphạm Huế.- Bình cầu đáy tròn 1.000 mL, bếp điện, giá sắt, nhánh hứng tinh dầu, ống sinh hàn.- Nước cất, natri sunfat, n-hexan, clorofom, etyl axetat, axeton, metanol.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 206-210NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY NGẢI CỨU... 2072.2. Mẫu thực vậtMẫu cây ngải cứu được thu hái ở hai địa điểm là phường Kim Long, thành phố Huế và xãThủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 01 năm 2014. Mẫu đượcnhà giáo ưu tú Đỗ Xuân Cẩm, nguyên giảng viên Phân loại học Thực vật trường Đại họcNông lâm Huế, xác định tên khoa học là Artemisia vulgaris L..2.3. Chiết mẫu thực vật, phân lập chấtCác mẫu lá ngải cứu tươi được rửa sạch, loại bỏ các lá sâu bệnh, héo úa dùng để chưng cấtthu tinh dầu. Phần trên mặt đất của cây ngải cứu ở xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế được rửa sạch, loại bỏ các bộ phận cây bị sâu bệnh, nấm mốc, vàng héo, úadập, sau đó đem phơi khô và xay nhỏ. Ngâm chiết mẫu khô lần lượt trong các dung môi cóđộ phân cực tăng dần: n-hexan, clorofom, etyl axetat, metanol. Cô đặc dung môi để thu cáccao chiết tương ứng.- Xác định thành phần hóa học tinh dầu cây ngải cứu bằng phương pháp sắc ký khí ghép khốiphổ (GC/MS).- Phân lập chất từ cao chiết n-hexan: + Cao chiết n-hexan (5,4 gam) được phân tách bằng sắc ký cột trên silica gel với hệ dung môi rửa giải n-hexan: etyl axetat (95 : 5 - 0 : 100, v/v), thu được 40 phân đoạn (ký hiệu: H01 - H40). + Phân đoạn H18 được rửa và kết tinh lại trong n-hexan thu được chất sạch (28 mg), ký hiệu NC1.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Thành phần hóa học của tinh dầu lá cây ngải cứu Bảng 1. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu cây ngải cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế (1, 2) với một số địa điểm khác ở Việt Nam (3, 4, 5) STT Hợp chất 1 2 3 [2] 4 [4] 5 [4] 1 -Curcumen 17,308 - - - - 2 Germacren D 17,308 18,396 18,670 9,600 5,300 3 -Caryophyllen 7,766 8,607 - 3,900 5,000 4 1,8-Cineol 4,348 3,083 - 15,800 14,300 5 Borneol 4,166 12,068 - 9,400 9,400 6 -Elemen 4,141 9,057 - - 1,600 7 (-)- -Elemen 3,651 7,092 - - - 8 Isocaryophyllen 1,501 - 19,220 - - 9 8-Metyliden đispiro[2.0.2.5]undecan - - 14,150 - - 10 α-Elemol - - 6,150 - - 11 Cađina-3,9-đien ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Artemisia vulgaris Cây ngải cứu Tinh dầu cây ngải cứu Phương pháp GC/MS Cây thuốc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích hàm lượng chì, cadmi và asen trong cây ngải cứu bằng phương pháp ICP-MS
7 trang 132 0 0 -
Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập 3) - PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
45 trang 55 0 0 -
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 50 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Cây thuốc Việt Nam và những bài thuốc thường dùng (Tập 4) - PGS.TS. Nguyễn Viết Thân
149 trang 23 0 0 -
61 trang 18 0 0
-
Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam part 1
130 trang 18 0 0 -
Cẩm nang Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam(Tập 1): Phần 1
593 trang 18 0 0 -
Nội dung ôn thi tốt nghiệp Y học Cổ truyền
108 trang 17 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm định danh tên cây thuốc Việt Nam (có liên hệ tiếng Latinh)
233 trang 17 0 0