Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh là nhằm góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cá cho Nam Bộ nói chung và Cần Giờ nói riêng. Đồng thời, làm cơ sở khoa học để bảo tồn tính đa dạng sinh học, cùng với việc ổn định sinh kế, nâng cao đời sống cộng đồng, từ đó đưa ra những dẫn liệu khoa học giúp các tổ chức và cá nhân có liên quan có biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tống Xuân Tám và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁ Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH TỐNG XUÂN TÁM*, NGUYỄN THỊ NHƯ HÂN** TÓM TẮT Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh có 282 loài, thuộc 180giống, 83 họ và 24 bộ. Trong đó, có 32 loài cá kinh tế; 18 loài cá nuôi làm cảnh; 9 loàitrong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Bổ sung cho các công trình nghiên cứu trước đây 67 loài,44 giống, 21 họ và 4 bộ. Có 62,57% tổng số loài cá ở Cần Giờ có độ thường gặp ít, rất ítvà không gặp; chỉ có trên 37,42% số loài có độ thường gặp rất nhiều và nhiều. Từ khóa: Cần Giờ, rừng ngập mặn, thành phần loài cá, phân bố, cá. ABSTRACT A study of the species composition and distribution of fish in Can Gio’s mangrove forest ecosystem, Ho Chi Minh City The research finds that in Can Gio’s mangrove forest ecosystem, there are 282species belonging to 180 gena, in 83 families, of 24 orders. Among these species, 32 arefor food, 18 for pet and 9 in Red Book of Vietnam (2007). 67 species, 44 gena, 21 familiesand 4 orders have been identified in addition to those in previous studies. 62.57% of fishspecies in the research site have low, very low or no frequency of appearance; only over37.42% of fish species have high or very high frequency of appearance. Keywords: Can Gio, mangrove forest, species composition, distribution, fish.1. Mở đầu Hệ thống sông, kênh, rạch ở Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TPHCMchằng chịt, được hình thành bởi hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn; các lưu vực ở đây bịảnh hưởng mạnh mẽ bởi thủy triều, có sự hòa trộn đáng kể giữa nước ngọt và nướcmặn tại hai cửa chính dạng hình phễu là vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái. Đây là cơsở cho nguồn thủy sản phát triển rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, trong những năm qua, khu hệ cá ở đây đang bị tác động bởi ô nhiễmmôi trường, mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt nguồn trữ lượng tự nhiên, sự khai tháccủa con người dưới nhiều hình thức cùng với tác động do sự phát triển kinh tế khôngbền vững, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến khuhệ cá. Vì thế, nghiên cứu về đa dạng thành phần loài, môi trường sống, sự phân bố vàtình hình khai thác nguồn lợi cá ở Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCMnhằm góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cá cho Nam Bộ nói chung và Cần Giờ nóiriêng. Đồng thời, làm cơ sở khoa học để bảo tồn tính đa dạng sinh học, cùng với việcổn định sinh kế, nâng cao đời sống cộng đồng, từ đó đưa ra những dẫn liệu khoa học* TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: tongxuantam@yahoo.com** ThS, Sinh thái học K22 Trường Đại học Sư phạm TPHCM 133TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________giúp các tổ chức và cá nhân có liên quan có biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí và pháttriển bền vững nguồn lợi cá ở nơi đây.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2012 - 7/2013, bao gồm thời gian: Nghiên cứutài liệu, thu thập mẫu thực địa, phân tích mẫu cá trong phòng thí nghiệm, xây dựng cơsở dữ liệu và viết đề tài. Thời gian thu mẫu ngoài thực địa gồm 10 đợt, mỗi đợt từ 2 - 3ngày vào khoảng gần giữa hoặc cuối mỗi tháng. Ngoài ra, đề tài còn thu thập mẫu cágián tiếp bằng cách gửi thùng ngâm mẫu cho ngư dân thu vào những thời gian giánđoạn giữa các đợt thực địa.2.2. Địa điểm Đề tài thu mẫu cá và nước tại 19 điểm khác nhau đại diện cho các loại hình thủyvực ở khu vực nghiên cứu (KVNC) (xem hình 1).2.3. Phương pháp2.3.1. Phương pháp nghiên cứu cá ngoài thực địa2.3.1.1. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực địa Nguyên tắc thu mẫu cá Thu số lượng nhiều; cả cá trưởng thành, cá con; thu đúng địa điểm; vào các mùakhác nhau trong năm; ở nhiều địa điểm khác nhau thuộc KVNC và lặp lại nhiều lần.[6], [7]. Phương pháp thu mẫu cá Thu mua cá từ ngư dân đánh bắt bằng chài, lưới, câu, đăng, vó, te, lờ… tại bến cá,đặt thùng mẫu dung dịch formalin 8% tại thuyền, cảng cá nhờ thu hộ. Tùy vào kíchthước và mức độ thường gặp, mỗi loài thu từ 3 - 5 con hoặc hàng chục con ở mỗi địađiểm nghiên cứu. [6], [7] Phương pháp ghi nhãn cá Ghi nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tống Xuân Tám và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁ Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH TỐNG XUÂN TÁM*, NGUYỄN THỊ NHƯ HÂN** TÓM TẮT Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh có 282 loài, thuộc 180giống, 83 họ và 24 bộ. Trong đó, có 32 loài cá kinh tế; 18 loài cá nuôi làm cảnh; 9 loàitrong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Bổ sung cho các công trình nghiên cứu trước đây 67 loài,44 giống, 21 họ và 4 bộ. Có 62,57% tổng số loài cá ở Cần Giờ có độ thường gặp ít, rất ítvà không gặp; chỉ có trên 37,42% số loài có độ thường gặp rất nhiều và nhiều. Từ khóa: Cần Giờ, rừng ngập mặn, thành phần loài cá, phân bố, cá. ABSTRACT A study of the species composition and distribution of fish in Can Gio’s mangrove forest ecosystem, Ho Chi Minh City The research finds that in Can Gio’s mangrove forest ecosystem, there are 282species belonging to 180 gena, in 83 families, of 24 orders. Among these species, 32 arefor food, 18 for pet and 9 in Red Book of Vietnam (2007). 67 species, 44 gena, 21 familiesand 4 orders have been identified in addition to those in previous studies. 62.57% of fishspecies in the research site have low, very low or no frequency of appearance; only over37.42% of fish species have high or very high frequency of appearance. Keywords: Can Gio, mangrove forest, species composition, distribution, fish.1. Mở đầu Hệ thống sông, kênh, rạch ở Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TPHCMchằng chịt, được hình thành bởi hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn; các lưu vực ở đây bịảnh hưởng mạnh mẽ bởi thủy triều, có sự hòa trộn đáng kể giữa nước ngọt và nướcmặn tại hai cửa chính dạng hình phễu là vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái. Đây là cơsở cho nguồn thủy sản phát triển rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, trong những năm qua, khu hệ cá ở đây đang bị tác động bởi ô nhiễmmôi trường, mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt nguồn trữ lượng tự nhiên, sự khai tháccủa con người dưới nhiều hình thức cùng với tác động do sự phát triển kinh tế khôngbền vững, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến khuhệ cá. Vì thế, nghiên cứu về đa dạng thành phần loài, môi trường sống, sự phân bố vàtình hình khai thác nguồn lợi cá ở Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCMnhằm góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cá cho Nam Bộ nói chung và Cần Giờ nóiriêng. Đồng thời, làm cơ sở khoa học để bảo tồn tính đa dạng sinh học, cùng với việcổn định sinh kế, nâng cao đời sống cộng đồng, từ đó đưa ra những dẫn liệu khoa học* TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: tongxuantam@yahoo.com** ThS, Sinh thái học K22 Trường Đại học Sư phạm TPHCM 133TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________giúp các tổ chức và cá nhân có liên quan có biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lí và pháttriển bền vững nguồn lợi cá ở nơi đây.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2012 - 7/2013, bao gồm thời gian: Nghiên cứutài liệu, thu thập mẫu thực địa, phân tích mẫu cá trong phòng thí nghiệm, xây dựng cơsở dữ liệu và viết đề tài. Thời gian thu mẫu ngoài thực địa gồm 10 đợt, mỗi đợt từ 2 - 3ngày vào khoảng gần giữa hoặc cuối mỗi tháng. Ngoài ra, đề tài còn thu thập mẫu cágián tiếp bằng cách gửi thùng ngâm mẫu cho ngư dân thu vào những thời gian giánđoạn giữa các đợt thực địa.2.2. Địa điểm Đề tài thu mẫu cá và nước tại 19 điểm khác nhau đại diện cho các loại hình thủyvực ở khu vực nghiên cứu (KVNC) (xem hình 1).2.3. Phương pháp2.3.1. Phương pháp nghiên cứu cá ngoài thực địa2.3.1.1. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực địa Nguyên tắc thu mẫu cá Thu số lượng nhiều; cả cá trưởng thành, cá con; thu đúng địa điểm; vào các mùakhác nhau trong năm; ở nhiều địa điểm khác nhau thuộc KVNC và lặp lại nhiều lần.[6], [7]. Phương pháp thu mẫu cá Thu mua cá từ ngư dân đánh bắt bằng chài, lưới, câu, đăng, vó, te, lờ… tại bến cá,đặt thùng mẫu dung dịch formalin 8% tại thuyền, cảng cá nhờ thu hộ. Tùy vào kíchthước và mức độ thường gặp, mỗi loài thu từ 3 - 5 con hoặc hàng chục con ở mỗi địađiểm nghiên cứu. [6], [7] Phương pháp ghi nhãn cá Ghi nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm phân bố cá Rừng ngập mặn Thành phần loài cá Đa dạng thành phần loài Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Cần GiờGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 184 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 113 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 49 0 0 -
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0