Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 61
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời tập trung nghiên cứu, thiết kế bộ tăng áp DC/DC có tích hợp thuật toán tìm điểm công suất cực đại MPPT sử dụng phương pháp lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 3, July 2021, 083-088 Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời Design of DC/DC Boost Converter for Photovoltaic Systems Applications Lê Thị Minh Châu1, Trần Anh Tuấn2, Trịnh Tuấn Anh3, Lê Đức Tùng1, Dương Minh Quân2* Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 3 Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, Hưng Yên, Việt Nam * Email: dmquan@dut.udn.vn Tóm tắt Hiện nay, các hệ thống pin năng lượng mặt trời đang ngày càng phổ biến do những ưu điểm của nó so với các nguồn năng lượng hoá thạch truyền thống. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi ngẫu nhiên của bức xạ, các thông số và nhiệt độ môi trường, v.v. Vì vậy, việc nâng cao hiệu suất của hệ thống này luôn là một vấn đề được các nhà khoa học quan tâm và đầu tư nghiên cứu. Trong bài báo này, các tác giả tập trung nghiên cứu, thiết kế bộ tăng áp DC/DC có tích hợp thuật toán tìm điểm công suất cực đại MPPT sử dụng phương pháp lai. Phương pháp tìm điểm công suất cực đại được phát triển dựa trên nhiều thuật toán hiện đại. Thiết bị thiết kế được phân tích, đánh giá và cho kết quả khả quan với hiệu suất cao. Từ khóa: Hệ thống pin năng lượng mặt trời, bộ tăng áp DC/DC, thuật toán MPPT. Abstract Renewable energy sources are growing rapidly and becoming an essential part of the national electricity system. The photovoltaic (PV) system is considered an appropriate option due to its advantages over traditional fossil energy sources. However, this energy source is affected by the stochastic variation of irradiance parameters and environment temperature, etc. Therefore, improving the efficiency of this PV system is always an interesting topic to scientists and many researches. This paper focuses on studying and designing DC/DC boost converter with integrated the Maximum Power Point Tracking (MPPT) algorithm using a hybrid method. The method of finding the maximum power point is developed based on many modern algorithms. Design equipment is analyzed, evaluated and gave positive results with high performance. Keywords: Photovoltaic System, boost Converter, MPPT. 1. 1Tổng quan pin quang điện khi có sự thay đổi đột ngột các giá trị đầu vào [3]. Để nâng cao hiệu suất làm việc của tấm Ngày nay, năng lượng tái tạo đang dần trở thành pin cũng như năng lượng đầu ra, các thuật toán xác giải pháp thiết thực nhất để đáp ứng vấn nạn về môi định điểm công suất cực đại MPPT (Maximum Power trường cũng như sự cạn kiệt của nguồn nhiên liệu hóa Point Tracker) cũng nghiên cứu và phát triển. thạch. Trong đó, năng lượng gió và năng lượng mặt trời là các loại hình được chú trọng nghiên cứu nhiều Hiện nay, hai phương pháp MPPT sử dụng phổ nhất trong thời gian qua và ngày càng được áp dụng biến là thuật toán nhiễu loạn và quan sát P&O (Perturb rộng rãi. Các loại hình năng lượng này vừa đáp ứng and Observe) và thuật toán điện dẫn gia tăng INC được các nhu cầu về điện năng, vừa giảm thiểu được (Incremental Conductance). Tuy nhiên hai phương các các động tiêu cực đến môi trường. Tuy nhiên, pháp này vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm: khả năng những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên: vận tốc gió, đáp ứng chậm, gây thất thoát một phần năng lượng hiện tượng che khuất mặt trời… gây ra nhiều tác động [4-7]. xấu đến nguồn năng lượng tái tạo và đặc biệt là với Trong nội dung bài báo, đầu tiên các tác giả nguồn năng lượng mặt trời [1-2]. Sự thay đổi bất nghiên cứu và đề xuất quy trình thiết kế bộ biến đổi thường của nhiệt độ và bức xạ nhiệt trong ngày làm điện áp DC/DC boost converter có tích hợp thuật toán cho năng lượng đầu ra của pin quang điện luôn biến lai MPPT. Thiết bị này cho phép nâng cao hiệu suất động. của hệ thống pin quang điện, khắc phục được một số Các bộ chuyển đổi DC/DC kết hợp các phương nhược điểm còn tồn tại của các thuật toán trước đây. pháp điều khiển đang được phát triển nghiên cứu để có Phần 2 của bài báo giới thiệu về bộ DC/DC boost thể đáp ứng được các yêu cầu ở đầu ra của hệ thống converter và thuật toán lai MPPT. Nguyên lý thiết kế ISSN: 2734-9381 https://doi.org/10.51316/jst.151.etsd.2021.31.3.15 Received: August 14, 2020; accepted: September 03, 2020 83 JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 3, July 2021, 083-088 mạch DC/DC boost converter sẽ được trình bày trong (Perturb and Observe), thuật toán Hill Climbing đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 3, July 2021, 083-088 Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời Design of DC/DC Boost Converter for Photovoltaic Systems Applications Lê Thị Minh Châu1, Trần Anh Tuấn2, Trịnh Tuấn Anh3, Lê Đức Tùng1, Dương Minh Quân2* Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 3 Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, Hưng Yên, Việt Nam * Email: dmquan@dut.udn.vn Tóm tắt Hiện nay, các hệ thống pin năng lượng mặt trời đang ngày càng phổ biến do những ưu điểm của nó so với các nguồn năng lượng hoá thạch truyền thống. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi ngẫu nhiên của bức xạ, các thông số và nhiệt độ môi trường, v.v. Vì vậy, việc nâng cao hiệu suất của hệ thống này luôn là một vấn đề được các nhà khoa học quan tâm và đầu tư nghiên cứu. Trong bài báo này, các tác giả tập trung nghiên cứu, thiết kế bộ tăng áp DC/DC có tích hợp thuật toán tìm điểm công suất cực đại MPPT sử dụng phương pháp lai. Phương pháp tìm điểm công suất cực đại được phát triển dựa trên nhiều thuật toán hiện đại. Thiết bị thiết kế được phân tích, đánh giá và cho kết quả khả quan với hiệu suất cao. Từ khóa: Hệ thống pin năng lượng mặt trời, bộ tăng áp DC/DC, thuật toán MPPT. Abstract Renewable energy sources are growing rapidly and becoming an essential part of the national electricity system. The photovoltaic (PV) system is considered an appropriate option due to its advantages over traditional fossil energy sources. However, this energy source is affected by the stochastic variation of irradiance parameters and environment temperature, etc. Therefore, improving the efficiency of this PV system is always an interesting topic to scientists and many researches. This paper focuses on studying and designing DC/DC boost converter with integrated the Maximum Power Point Tracking (MPPT) algorithm using a hybrid method. The method of finding the maximum power point is developed based on many modern algorithms. Design equipment is analyzed, evaluated and gave positive results with high performance. Keywords: Photovoltaic System, boost Converter, MPPT. 1. 1Tổng quan pin quang điện khi có sự thay đổi đột ngột các giá trị đầu vào [3]. Để nâng cao hiệu suất làm việc của tấm Ngày nay, năng lượng tái tạo đang dần trở thành pin cũng như năng lượng đầu ra, các thuật toán xác giải pháp thiết thực nhất để đáp ứng vấn nạn về môi định điểm công suất cực đại MPPT (Maximum Power trường cũng như sự cạn kiệt của nguồn nhiên liệu hóa Point Tracker) cũng nghiên cứu và phát triển. thạch. Trong đó, năng lượng gió và năng lượng mặt trời là các loại hình được chú trọng nghiên cứu nhiều Hiện nay, hai phương pháp MPPT sử dụng phổ nhất trong thời gian qua và ngày càng được áp dụng biến là thuật toán nhiễu loạn và quan sát P&O (Perturb rộng rãi. Các loại hình năng lượng này vừa đáp ứng and Observe) và thuật toán điện dẫn gia tăng INC được các nhu cầu về điện năng, vừa giảm thiểu được (Incremental Conductance). Tuy nhiên hai phương các các động tiêu cực đến môi trường. Tuy nhiên, pháp này vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm: khả năng những ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên: vận tốc gió, đáp ứng chậm, gây thất thoát một phần năng lượng hiện tượng che khuất mặt trời… gây ra nhiều tác động [4-7]. xấu đến nguồn năng lượng tái tạo và đặc biệt là với Trong nội dung bài báo, đầu tiên các tác giả nguồn năng lượng mặt trời [1-2]. Sự thay đổi bất nghiên cứu và đề xuất quy trình thiết kế bộ biến đổi thường của nhiệt độ và bức xạ nhiệt trong ngày làm điện áp DC/DC boost converter có tích hợp thuật toán cho năng lượng đầu ra của pin quang điện luôn biến lai MPPT. Thiết bị này cho phép nâng cao hiệu suất động. của hệ thống pin quang điện, khắc phục được một số Các bộ chuyển đổi DC/DC kết hợp các phương nhược điểm còn tồn tại của các thuật toán trước đây. pháp điều khiển đang được phát triển nghiên cứu để có Phần 2 của bài báo giới thiệu về bộ DC/DC boost thể đáp ứng được các yêu cầu ở đầu ra của hệ thống converter và thuật toán lai MPPT. Nguyên lý thiết kế ISSN: 2734-9381 https://doi.org/10.51316/jst.151.etsd.2021.31.3.15 Received: August 14, 2020; accepted: September 03, 2020 83 JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 3, July 2021, 083-088 mạch DC/DC boost converter sẽ được trình bày trong (Perturb and Observe), thuật toán Hill Climbing đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pin năng lượng mặt trời Bộ tăng áp DC/DC Thuật toán MPPT Năng lượng tái tạo Pin quang điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 237 0 0 -
Đánh giá dung sai công suất của các tấm pin quang điện thương mại trong điều kiện vận hành thực tế
5 trang 206 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 148 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 91 0 0 -
10 trang 87 0 0
-
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
26 trang 76 0 0
-
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 75 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0