NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP SIÊU CAO ÁP 450.000 kVA-500/225/35 kV
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện năng đóng vài trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong đó hệ thống điện là “mạch máu” cung cấp năng lượng nuôi mọi hoạt động kinh tế xã hội, phục vụ đời sống, đảm bảo an ninh quốc phòng cho mỗi quốc gia. Điện năng từ nguồn đến nơi tiêu thụ thường phải biến đổi qua nhiều cấp điện áp, do đó tổng công suất các máy biến áp thường bằng khoảng 5-7 lần tổng công suất các máy phát điện. Ở nước ta hiện nay, mặc dù điện năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP SIÊU CAO ÁP 450.000 kVA-500/225/35 kVNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾTẠO MÁY BIẾN ÁP SIÊU CAOÁP 450.000 kVA-500/225/35 kVĐiện năng đóng vài trò rất quan trọng đối với sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân, trong đó hệ thống điện là “mạchmáu” cung cấp năng lượng nuôi mọi hoạt động kinh tế xãhội, phục vụ đời sống, đảm bảo an ninh quốc phòng cho mỗiquốc gia. Điện năng từ nguồn đến nơi tiêu thụ thường phảibiến đổi qua nhiều cấp điện áp, do đó tổng công suất các máybiến áp thường bằng khoảng 5-7 lần tổng công suất các máyphát điện.Ở nước ta hiện nay, mặc dù điện năng phát triển với tốc độbình quân 15% một năm nhưng nhu cầu về điện tăng khoảng18%, do đó tình trạng cung không đủ cầu sẽ còn kéo dài.Ngoài việc tập trung xây dựng các loại nguồn điện, hệ thốngtruyền tải và phân phối điện cũng cần được đầu tư phát triển.Nhà nước đã xây dựng chiến lược nội địa hóa sản phẩm thiếtbị điện, trong đó Việt Nam phải làm chủ việc thiết kế, chế tạothiết bị điện có điện áp đến 220 kV.Research on manufaturing design of ultra-high-voltage transformer 450.000kva-500/225/35kVThis article focuses on introducing theresearch on manufaturing design of ultra-high-voltage transformer 450.000kVA-500/225/35kV made successfully for the firsttime in Vietnam and Southeast Asia byEngineer. Nguyen Thi Nguyet, Dong AnhElectrical Equipment Manufacturing JointStock Company (EEMC). On July, 2010, thefirst unit of the facility was plated to celebrate1000 years of Thang Long-Hanoi.I NHỮNGTHUẬN LỢI VÀKHÓ KHĂNCông ty CP Chế tạoThiết bị điện ĐôngAnh (EEMC) đã Máy biến áp 500 kV lần đầu tiêntừng bước làm chủ chế tạo tại Việt Namcông nghệ, chế tạothành công các máy biến áp 110 kV, 220 kV. Thành công củaviệc nghiên cứu, thiết kế chế tạo các máy biến áp này đã thúcđẩy đội ngũ cán bộ kỹ thuật của công ty nghiên cứu sửa chữaphục hồi, tiến đến nghiên cứu thiết kế chế tạo thành côngMáy biến áp siêu cao áp 500 kV. Đây là sự thay đổi về chấtbởi vì chế tạo thiết bị điện từ 220 kV chuyển sang 500 kV làthách thức to lớn về cả lý thuyết, bí quyết công nghệ mà độingũ cán bộ kỹ thuật phải tập trung giải quyếtĐối với các nước có nền công nghiệp phát triển đang quantâm đến vấn đề thiết kế chế tạo máy biến áp có công suấtlớn, điện áp cao đến 750 và 1000 kV, còn đối với máy biếnáp 500 kV thế giới đã đi trước chúng ta hơn 30 năm.Từ khi nước ta có hệ thống điện 500 kV tất cả các máy biếnáp 500 kV đều phải nhập ngoại. Mọi công việc lắp đặt, bảodưỡng phải thuê chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm. Đối vớingười Việt Nam việc thiết kế, chế tạo các thiết bị điện áp siêucao là nhiệm vụ “bất khả kháng”. Năm 2005, một loạt máybiến áp 216.000 kVA- 500/15,75 kV của nhà máy Thuỷ điệnIALY bị sự cố, gây thiệt hại lớn cho ngành điện cũng nhưnền kinh tế Việt Nam. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)đã giao cho EEMC nghiên cứu sửa chữa phục hồi các tổ máynày. Lúc bấy giờ máy biến áp IALY là sản phẩm 500 kVmới, có đặc thù kết cấu phức tạp, trình độ công nghệ cao,thậm chí cán bộ kỹ thuật của EEMC cũng chưa hiểu gì vềmáy 500 kV. Tuy nhiên với tinh thần quyết tâm cao, khaokhát làm chủ công nghệ ở trình độ thế giới, EEMC đã đăngký công trình NCKH cấp Bộ, nhằm nghiên cứu sửa chữa,phục hồi các tổ máy biến áp này. Sự thành công của việc sửachữa các tổ máy biến áp 500 kV đã giúp ngành điện hoàntoàn chủ động trong việc vận hành hệ thống điện 500 kV, vàcũng từ đó máy biến áp 500 kV không còn là “bất khảkháng” đối với cán bộ kỹ thuật Việt Nam nữa. Sự thànhthành công của đề tài, càng làm tăng uy tín của EEMC trongngành điện cũng như trong cả nước, và đồng thời mở ra cơhội cho việc nghiên cứu chế tạo máy biến áp 500 kV sắp tới.Phát huy những thành công trong việc sửa chữa máy biến áp500 kV, năm 2008, EEMC đã mạnh dạn đăng ký đề tàiNCKH cấp Nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo tổ máybiến áp 450.000 kVA-500 kV”, với các thông số kỹ thuậtthỏa mãn tiêu chuẩn IEC, tương đương với các sản phẩmcùng loại của các nước tiên tiến. Đây là công trình NCKHlớn nhất của ngành Cơ khí điện Việt Nam từ trước đến nay.Hiện nay trên thế giới mới chỉ có hơn chục nước chế tạođược loại máy biến áp siêu cao áp 500 kV này.Khác với việc thiết kế chế tạo Máy biến áp 110, 220 kV, khinghiên cứu thiết kế chế tạo tổ Máy biến áp 500 kV, công typhải đầu tư lại toàn bộ nhà xưởng để đạt tiêu chuẩn quốc tếvề: Độ ẩm, độ sạch của không khí. Để phục vụ cho việc thửnghiệm tổ máy biến áp này, nhà nước đã đầu tư nâng cấpTrung tâm Thử nghiệm điện Quốc gia hàng trăm tỷ đồng.Công trình nghiên cứu thiết kế chế tạo máy biến áp 500 kVđã trở thành một thách thức đối với ngành Cơ khí Điện lựcViệt Nam nói chung và EEMC nói riêng.Giá trị công trình lên tới 120 tỷ VNĐ đòi hỏi ban lãnh đạo vàtoàn thể đội ngũ công nhân viên chức công ty EEMC tậptrung mọi nguồn lực đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP SIÊU CAO ÁP 450.000 kVA-500/225/35 kVNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾTẠO MÁY BIẾN ÁP SIÊU CAOÁP 450.000 kVA-500/225/35 kVĐiện năng đóng vài trò rất quan trọng đối với sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân, trong đó hệ thống điện là “mạchmáu” cung cấp năng lượng nuôi mọi hoạt động kinh tế xãhội, phục vụ đời sống, đảm bảo an ninh quốc phòng cho mỗiquốc gia. Điện năng từ nguồn đến nơi tiêu thụ thường phảibiến đổi qua nhiều cấp điện áp, do đó tổng công suất các máybiến áp thường bằng khoảng 5-7 lần tổng công suất các máyphát điện.Ở nước ta hiện nay, mặc dù điện năng phát triển với tốc độbình quân 15% một năm nhưng nhu cầu về điện tăng khoảng18%, do đó tình trạng cung không đủ cầu sẽ còn kéo dài.Ngoài việc tập trung xây dựng các loại nguồn điện, hệ thốngtruyền tải và phân phối điện cũng cần được đầu tư phát triển.Nhà nước đã xây dựng chiến lược nội địa hóa sản phẩm thiếtbị điện, trong đó Việt Nam phải làm chủ việc thiết kế, chế tạothiết bị điện có điện áp đến 220 kV.Research on manufaturing design of ultra-high-voltage transformer 450.000kva-500/225/35kVThis article focuses on introducing theresearch on manufaturing design of ultra-high-voltage transformer 450.000kVA-500/225/35kV made successfully for the firsttime in Vietnam and Southeast Asia byEngineer. Nguyen Thi Nguyet, Dong AnhElectrical Equipment Manufacturing JointStock Company (EEMC). On July, 2010, thefirst unit of the facility was plated to celebrate1000 years of Thang Long-Hanoi.I NHỮNGTHUẬN LỢI VÀKHÓ KHĂNCông ty CP Chế tạoThiết bị điện ĐôngAnh (EEMC) đã Máy biến áp 500 kV lần đầu tiêntừng bước làm chủ chế tạo tại Việt Namcông nghệ, chế tạothành công các máy biến áp 110 kV, 220 kV. Thành công củaviệc nghiên cứu, thiết kế chế tạo các máy biến áp này đã thúcđẩy đội ngũ cán bộ kỹ thuật của công ty nghiên cứu sửa chữaphục hồi, tiến đến nghiên cứu thiết kế chế tạo thành côngMáy biến áp siêu cao áp 500 kV. Đây là sự thay đổi về chấtbởi vì chế tạo thiết bị điện từ 220 kV chuyển sang 500 kV làthách thức to lớn về cả lý thuyết, bí quyết công nghệ mà độingũ cán bộ kỹ thuật phải tập trung giải quyếtĐối với các nước có nền công nghiệp phát triển đang quantâm đến vấn đề thiết kế chế tạo máy biến áp có công suấtlớn, điện áp cao đến 750 và 1000 kV, còn đối với máy biếnáp 500 kV thế giới đã đi trước chúng ta hơn 30 năm.Từ khi nước ta có hệ thống điện 500 kV tất cả các máy biếnáp 500 kV đều phải nhập ngoại. Mọi công việc lắp đặt, bảodưỡng phải thuê chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm. Đối vớingười Việt Nam việc thiết kế, chế tạo các thiết bị điện áp siêucao là nhiệm vụ “bất khả kháng”. Năm 2005, một loạt máybiến áp 216.000 kVA- 500/15,75 kV của nhà máy Thuỷ điệnIALY bị sự cố, gây thiệt hại lớn cho ngành điện cũng nhưnền kinh tế Việt Nam. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)đã giao cho EEMC nghiên cứu sửa chữa phục hồi các tổ máynày. Lúc bấy giờ máy biến áp IALY là sản phẩm 500 kVmới, có đặc thù kết cấu phức tạp, trình độ công nghệ cao,thậm chí cán bộ kỹ thuật của EEMC cũng chưa hiểu gì vềmáy 500 kV. Tuy nhiên với tinh thần quyết tâm cao, khaokhát làm chủ công nghệ ở trình độ thế giới, EEMC đã đăngký công trình NCKH cấp Bộ, nhằm nghiên cứu sửa chữa,phục hồi các tổ máy biến áp này. Sự thành công của việc sửachữa các tổ máy biến áp 500 kV đã giúp ngành điện hoàntoàn chủ động trong việc vận hành hệ thống điện 500 kV, vàcũng từ đó máy biến áp 500 kV không còn là “bất khảkháng” đối với cán bộ kỹ thuật Việt Nam nữa. Sự thànhthành công của đề tài, càng làm tăng uy tín của EEMC trongngành điện cũng như trong cả nước, và đồng thời mở ra cơhội cho việc nghiên cứu chế tạo máy biến áp 500 kV sắp tới.Phát huy những thành công trong việc sửa chữa máy biến áp500 kV, năm 2008, EEMC đã mạnh dạn đăng ký đề tàiNCKH cấp Nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo tổ máybiến áp 450.000 kVA-500 kV”, với các thông số kỹ thuậtthỏa mãn tiêu chuẩn IEC, tương đương với các sản phẩmcùng loại của các nước tiên tiến. Đây là công trình NCKHlớn nhất của ngành Cơ khí điện Việt Nam từ trước đến nay.Hiện nay trên thế giới mới chỉ có hơn chục nước chế tạođược loại máy biến áp siêu cao áp 500 kV này.Khác với việc thiết kế chế tạo Máy biến áp 110, 220 kV, khinghiên cứu thiết kế chế tạo tổ Máy biến áp 500 kV, công typhải đầu tư lại toàn bộ nhà xưởng để đạt tiêu chuẩn quốc tếvề: Độ ẩm, độ sạch của không khí. Để phục vụ cho việc thửnghiệm tổ máy biến áp này, nhà nước đã đầu tư nâng cấpTrung tâm Thử nghiệm điện Quốc gia hàng trăm tỷ đồng.Công trình nghiên cứu thiết kế chế tạo máy biến áp 500 kVđã trở thành một thách thức đối với ngành Cơ khí Điện lựcViệt Nam nói chung và EEMC nói riêng.Giá trị công trình lên tới 120 tỷ VNĐ đòi hỏi ban lãnh đạo vàtoàn thể đội ngũ công nhân viên chức công ty EEMC tậptrung mọi nguồn lực đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều khiển tự động hoá tự động hóa công nghiệp điều khiển tốc độ động cơ giáo trình tự động hóa điện tử ứng dụngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 270 0 0 -
94 trang 171 0 0
-
116 trang 154 2 0
-
167 trang 140 1 0
-
27 trang 132 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 121 0 0 -
75 trang 115 0 0
-
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 113 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
166 trang 98 3 0