![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu thiết kế, chuẩn hoá bản đồ địa hình tỉnh Gia Lai theo định dạng GIS
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu đề ra bao gồm: (1) Tìm hiểu lý thuyết chuẩn hóa dữ liệu GIS, quy định chuẩn hóa dữ liệu GIS, và khái quát về bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, sử dụng đất; (2) Thiết kế bộ khung chuẩn hóa bản đồ địa hình bao gồm Metadata, hệ tọa độ, tỉ lệ bản đồ, đồ họa, định dạng, thuộc tính; (3) Chuẩn hóa bản đồ nghiên cứu theo định dạng Geodatabase địa hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế, chuẩn hoá bản đồ địa hình tỉnh Gia Lai theo định dạng GIS NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈNH GIA LAI THEO ĐỊNH DẠNG GIS Nguyễn Lê Tấn Đạt 1 1. Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một.TÓM TẮT Nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu đề ra bao gồm: (1) Tìm hiểu lý thuyết chuẩn hóadữ liệu GIS, quy định chuẩn hóa dữ liệu GIS, và khái quát về bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, sửdụng đất; (2) Thiết kế bộ khung chuẩn hóa bản đồ địa hình bao gồm Metadata, hệ tọa độ, tỉ lệbản đồ, đồ họa, định dạng, thuộc tính; (3) Chuẩn hóa bản đồ nghiên cứu theo định dạngGeodatabase địa hình. Những kết quả này đã đáp ứng được những mục tiêu đề ra và có thểđược sử dụng để cải thiện việc quản lý và sử dụng dữ liệu GIS trong các ứng dụng thực tế. Quátrình thực hiện nghiên cứu bao gồm các bước thu thập dữ liệu địa hình, khái quát lý thuyếtchuẩn hóa dữ liệu GIS và các thông tư, quyết định, quy chuẩn liên quan, phân tích nội dung dữliệu và thiết kế khung chuẩn hóa dữ liệu GIS, và cuối cùng là thành lập bản đồ địa hình dựatrên các dữ liệu đã được chuẩn hóa. Từ khóa: ArcGIS, bản đồ địa hình, chuẩn hoá, GIS, Geodatabase.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, dữ liệu GIS đã từng bước được xây dựng trong nhiều cơ quan, tổ chức. Tuynhiên, tình trạng dữ liệu GIS nằm phân tán, cát cứ ở nhiều sở, ban, ngành, không được tập trungvào một đầu mối, cùng với sự thiếu đồng bộ dữ liệu về định dạng, độ chính xác... khiến chonhững nghiên cứu có sử dụng nhiều dữ liệu GIS gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, yêu cầu đặtra là cần phải tiến hành khâu chuẩn hóa dữ liệu GIS, nghĩa là chuẩn hóa dữ liệu không nhữngvề mặt thuộc tính mà còn về mặt không gian, để đảm bảo tính thống nhất của dữ liệu trước khitiến hành các khâu xử lý tiếp theo trong các nghiên cứu. Muốn vậy, quá trình này cần thamkhảo các quy định, các quy chuẩn hiện hành có liên quan, bên cạnh đó cũng cần bổ sung, chỉnhsửa sao cho phù hợp với chuẩn GIS và yêu cầu đặt ra của đề tài. Ở tỉnh Gia Lai, việc chuẩn hóa bản đồ địa hình theo định dạng GIS vẫn chưa được triểnkhai đầy đủ và hiệu quả. Việc thiếu chuẩn hóa dữ liệu địa lý gây khó khăn trong việc quản lývà sử dụng dữ liệu GIS, đặc biệt là trong các ứng dụng thực tế như lập kế hoạch, quản lý tàinguyên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, việc chuẩn hóa bản đồ địa hình đangđược chú trọng và đòi hỏi sự chung tay của các cơ quan chức năng, các nhà quản lý và cácchuyên gia liên quan để đưa ra các tiêu chuẩn và quy chuẩn phù hợp cho việc chuẩn hóa dữ liệuđịa lý định dạng GIS. Việc triển khai chuẩn hóa dữ liệu địa lý sẽ giúp cải thiện hiệu quả quảnlý và sử dụng dữ liệu GIS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc lậpkế hoạch và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai. Mục tiêu đặt ra cho nghiên cứu này được xác định bao gồm: (1) Nghiên cứu cơ sở lý thuyếtvề chuẩn hóa dữ liệu GIS, quy định chuẩn hóa bản đồ địa hình; (2) Phân tích, thiết kế, chuẩn hóa 669bản đồ địa hình theo định dạng GIS. Tóm lại, việc chuẩn hóa dữ liệu GIS là rất quan trọng trongviệc sử dụng dữ liệu này trong các nghiên cứu và phát triển địa lý. Việc tham khảo các quy chuẩnvà các hướng dẫn hiện hành, bổ sung và chỉnh sửa sao cho phù hợp với chuẩn GIS và yêu cầu đặtra của đề tài là rất cần thiết để đảm bảo tính nhất quán và đồng bộ của dữ liệu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ tiến trình phương pháp nghiên cứu của nghiên cứu được thể hiện như Hình 1, baogồm 5 bước chính sau: Bước 1: Thu thập dữ liệu về địa hình Bước 2: Khái quát cơ sở lý thuyết về chuẩn hóa dữ liệu GIS, bản đồ nghiên cứu và cácthông tư, quyết định, quy chuẩn có liên quan. Bước 3: Sau khi đã hoàn thành bước 1 và 2, tiến hành rà soát và phân tích nội dung dữliệu gồm vai trò của dữ liệu đối với đề tài và hiện trạng, yêu cầu cần đạt của dữ liệu để thànhlập bộ khung tiêu chí của dữ liệu địa hình theo các thông tư, quyết định, quy chuẩn ở bước 2. Bước 4: Thiết kế khung chuẩn hóa dữ liệu GIS về hệ tọa độ, đồ họa, cơ sở dữ liệu địa lývà siêu dữ liệu dựa trên bộ khung tiêu chí cần đạt ở bước 3. Bước 5: Thành lập bản đồ địa hình dựa trên các dữ liệu đã được chuẩn hóa. Hình 1. Sơ đồ tiến trình thực hiện nghiên cứu 670 Trong phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu đã sử dụng phần mềm ArcGIS để chuẩn hoádữ liệu địa hình cho bài nghiên cứu. Đầu tiên, nghiên cứu đã thu thập dữ liệu địa hình từ cácnguồn khác nhau, bao gồm bản đồ, hình ảnh vệ tinh và dữ liệu môi trường. Tiếp theo, nghiên cứuđã sử dụng công cụ của ArcGIS để tạo Metadata, xác định hệ tọa độ, tỉ lệ bản đồ và định dạngcho dữ liệu địa hình. Sau đó, nghiên cứu đã tiến hành thiết kế bộ khung chuẩn hóa bản đồ địahình, bao gồm đồ họa và thuộc tính, dựa trên các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế, chuẩn hoá bản đồ địa hình tỉnh Gia Lai theo định dạng GIS NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈNH GIA LAI THEO ĐỊNH DẠNG GIS Nguyễn Lê Tấn Đạt 1 1. Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một.TÓM TẮT Nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu đề ra bao gồm: (1) Tìm hiểu lý thuyết chuẩn hóadữ liệu GIS, quy định chuẩn hóa dữ liệu GIS, và khái quát về bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, sửdụng đất; (2) Thiết kế bộ khung chuẩn hóa bản đồ địa hình bao gồm Metadata, hệ tọa độ, tỉ lệbản đồ, đồ họa, định dạng, thuộc tính; (3) Chuẩn hóa bản đồ nghiên cứu theo định dạngGeodatabase địa hình. Những kết quả này đã đáp ứng được những mục tiêu đề ra và có thểđược sử dụng để cải thiện việc quản lý và sử dụng dữ liệu GIS trong các ứng dụng thực tế. Quátrình thực hiện nghiên cứu bao gồm các bước thu thập dữ liệu địa hình, khái quát lý thuyếtchuẩn hóa dữ liệu GIS và các thông tư, quyết định, quy chuẩn liên quan, phân tích nội dung dữliệu và thiết kế khung chuẩn hóa dữ liệu GIS, và cuối cùng là thành lập bản đồ địa hình dựatrên các dữ liệu đã được chuẩn hóa. Từ khóa: ArcGIS, bản đồ địa hình, chuẩn hoá, GIS, Geodatabase.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, dữ liệu GIS đã từng bước được xây dựng trong nhiều cơ quan, tổ chức. Tuynhiên, tình trạng dữ liệu GIS nằm phân tán, cát cứ ở nhiều sở, ban, ngành, không được tập trungvào một đầu mối, cùng với sự thiếu đồng bộ dữ liệu về định dạng, độ chính xác... khiến chonhững nghiên cứu có sử dụng nhiều dữ liệu GIS gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, yêu cầu đặtra là cần phải tiến hành khâu chuẩn hóa dữ liệu GIS, nghĩa là chuẩn hóa dữ liệu không nhữngvề mặt thuộc tính mà còn về mặt không gian, để đảm bảo tính thống nhất của dữ liệu trước khitiến hành các khâu xử lý tiếp theo trong các nghiên cứu. Muốn vậy, quá trình này cần thamkhảo các quy định, các quy chuẩn hiện hành có liên quan, bên cạnh đó cũng cần bổ sung, chỉnhsửa sao cho phù hợp với chuẩn GIS và yêu cầu đặt ra của đề tài. Ở tỉnh Gia Lai, việc chuẩn hóa bản đồ địa hình theo định dạng GIS vẫn chưa được triểnkhai đầy đủ và hiệu quả. Việc thiếu chuẩn hóa dữ liệu địa lý gây khó khăn trong việc quản lývà sử dụng dữ liệu GIS, đặc biệt là trong các ứng dụng thực tế như lập kế hoạch, quản lý tàinguyên, định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, việc chuẩn hóa bản đồ địa hình đangđược chú trọng và đòi hỏi sự chung tay của các cơ quan chức năng, các nhà quản lý và cácchuyên gia liên quan để đưa ra các tiêu chuẩn và quy chuẩn phù hợp cho việc chuẩn hóa dữ liệuđịa lý định dạng GIS. Việc triển khai chuẩn hóa dữ liệu địa lý sẽ giúp cải thiện hiệu quả quảnlý và sử dụng dữ liệu GIS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc lậpkế hoạch và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai. Mục tiêu đặt ra cho nghiên cứu này được xác định bao gồm: (1) Nghiên cứu cơ sở lý thuyếtvề chuẩn hóa dữ liệu GIS, quy định chuẩn hóa bản đồ địa hình; (2) Phân tích, thiết kế, chuẩn hóa 669bản đồ địa hình theo định dạng GIS. Tóm lại, việc chuẩn hóa dữ liệu GIS là rất quan trọng trongviệc sử dụng dữ liệu này trong các nghiên cứu và phát triển địa lý. Việc tham khảo các quy chuẩnvà các hướng dẫn hiện hành, bổ sung và chỉnh sửa sao cho phù hợp với chuẩn GIS và yêu cầu đặtra của đề tài là rất cần thiết để đảm bảo tính nhất quán và đồng bộ của dữ liệu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sơ đồ tiến trình phương pháp nghiên cứu của nghiên cứu được thể hiện như Hình 1, baogồm 5 bước chính sau: Bước 1: Thu thập dữ liệu về địa hình Bước 2: Khái quát cơ sở lý thuyết về chuẩn hóa dữ liệu GIS, bản đồ nghiên cứu và cácthông tư, quyết định, quy chuẩn có liên quan. Bước 3: Sau khi đã hoàn thành bước 1 và 2, tiến hành rà soát và phân tích nội dung dữliệu gồm vai trò của dữ liệu đối với đề tài và hiện trạng, yêu cầu cần đạt của dữ liệu để thànhlập bộ khung tiêu chí của dữ liệu địa hình theo các thông tư, quyết định, quy chuẩn ở bước 2. Bước 4: Thiết kế khung chuẩn hóa dữ liệu GIS về hệ tọa độ, đồ họa, cơ sở dữ liệu địa lývà siêu dữ liệu dựa trên bộ khung tiêu chí cần đạt ở bước 3. Bước 5: Thành lập bản đồ địa hình dựa trên các dữ liệu đã được chuẩn hóa. Hình 1. Sơ đồ tiến trình thực hiện nghiên cứu 670 Trong phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu đã sử dụng phần mềm ArcGIS để chuẩn hoádữ liệu địa hình cho bài nghiên cứu. Đầu tiên, nghiên cứu đã thu thập dữ liệu địa hình từ cácnguồn khác nhau, bao gồm bản đồ, hình ảnh vệ tinh và dữ liệu môi trường. Tiếp theo, nghiên cứuđã sử dụng công cụ của ArcGIS để tạo Metadata, xác định hệ tọa độ, tỉ lệ bản đồ và định dạngcho dữ liệu địa hình. Sau đó, nghiên cứu đã tiến hành thiết kế bộ khung chuẩn hóa bản đồ địahình, bao gồm đồ họa và thuộc tính, dựa trên các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết chuẩn hóa dữ liệu GIS Chuẩn hoá bản đồ địa hình Quy định chuẩn hóa dữ liệu GIS Bản đồ địa hình Chuẩn hóa dữ liệu địa hình theo GISTài liệu liên quan:
-
5 trang 313 0 0
-
Giáo trình Trắc địa ứng dụng trong xây dựng: Phần 1
95 trang 71 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
161 trang 46 0 0
-
125 trang 45 0 0
-
Cơ sở khoa học phương pháp đo ảnh chụp từ thiết bị bay không người lái UAV
9 trang 42 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn
168 trang 42 0 0 -
Công nghệ Lidar trong thành lập mô hình 3D khu vực đô thị
10 trang 41 0 0 -
Công tác chỉnh lý bản đồ số địa hình, địa chính
4 trang 39 0 0 -
Thực hành đo vẽ bản đồ địa phương: Phần 2
136 trang 38 0 0