Nghiên cứu thiết kế hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây phục vụ quan trắc môi trường vùng khai thác than tại mỏ hầm lò và lộ thiên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu thiết kế hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây phục vụ quan trắc môi trường vùng khai thác than tại mỏ hầm lò và lộ thiên trình bày nguyên lý thiết kế một hệ thống IoT ứng dụng mạng cảm biến không dây Zigbee áp dụng để quan trắc một số thông số môi trường tại khu vực mỏ lộ thiên và hầm lò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây phục vụ quan trắc môi trường vùng khai thác than tại mỏ hầm lò và lộ thiênNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG IOT DỰA TRÊN MẠNG CẢM BIẾNKHÔNG DÂY PHỤC VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC THAN TẠI MỎ HẦM LÒ VÀ LỘ THIÊN Nguyễn Anh Tuấn1, 2, Lê Trung Thành1, Nguyễn Văn Hách3 Nguyễn Thị Hồng Loan3, Bùi Thị Thùy3, Nguyễn Văn Thịnh4 1 Đại học Quốc Gia Hà Nội 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt Ngày nay, việc giám sát các thông số môi trường đã trở nên rất thuận tiện dưới sự phát triểnmạnh mẽ của mạng cảm biến không dây (WSN) và Internet vạn vật kết nối (IoT). Một hệ thốngquan trắc tự động các thông số khí vùng khai thác than tại các mỏ hầm lò và lộ thiên theo thờigian thực sẽ mang tới một cơ hội tốt để tối ưu nguồn lực và tăng hiệu quả trong công tác quản lý.Nghiên cứu này trình bày nguyên lý thiết kế một hệ thống IoT ứng dụng mạng cảm biến không dâyZigbee áp dụng để quan trắc một số thông số môi trường tại khu vực mỏ lộ thiên và hầm lò. Từ khoá: Mạng cảm biến không dây; Mạng Internet kết nối vạn vật; Giám sát thông số khímỏ; Công nghệ Zigbee. Abstract Study and design of an IoTs system based on Wireless Sensor Networks forabove and underground mine gasmonitoring Nowaday, the monitoring of environmental parameters has become very convenient underthe strong development of wireless sensor networks (WSNs) and Internet of Things (IoTs). Anautomatic monitoring system for above and underground mine gas parameters in real time willprovide a good opportunity to optimize resources and increase efficiency in management. Thisarticle will present the architecture of such an IoT system based on the Zigbee wireless sensornetwork. Keywords: Wireless sensor network; Internet of things; Remote monitoring of hydro -meteorological and environmental parametegrs; Zigbee. 1. Giới thiệu 1.1. Mạng cảm biến không dây trong hạ tầng IoT Theo nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học, môi trường tự nhiên đang chịu tác động bởibiến đổi khí hậu và các hoạt động của con người đã gây ra các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sựcố môi trường. Do vậy việc theo dõi, giám sát các thông số khí môi trường trở nên rất quan trọng.Hiện nay việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trườngđang được chú trọng và phát triển [6]. Trong đó đặc biệt là các hệ thống giám sát, điều khiển từxa. Do vậy việc nghiên cứu thiết kế một kiến trúc tổng thể tích hợp hệ thống quan trắc khí tại vùngkhai thác than hầm lò và lộ thiên dựa trên mạng cảm biến không dây và Internet vạn vật (IoTs) làxu hướng tất yếu và cần thiết [3, 5]. Trong bối cảnh hiện nay, mạng cảm biến không dây đã trở thành một trong những nền tảngcông nghệ quan trọng trong việc thu nhận, thao tác và xử lý thông tin. Đây được xem là mộtgiải pháp có chi phí hợp lý để tiến hành giám sát các hiện tượng trên bề mặt Trái đất để thu thập162 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trườngnhiều dữ liệu cho các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, môi trường, y học, giao thông vậntải,…[3]. Mạng cảm biến không dây đóng vai trò quan trọng trong hệ thống IoTs. Thông thường kiếntrúc của một hệ thống IoTs bao gồm bốn tầng: tầng ứng dụng, tầng dịch vụ, tầng mạng và tầng thiếtbị [7]. Tầng ứng dụng chính là tầng bao gồm các hệ thống thực tế, tầng dịch vụ được định nghĩa làđiện toán đám mây. Tầng mạng bao gồm các hệ thống có dây và không dây, kết nối tất cả với cácthiết bị Internet cùng với tầng thiết bị chính là tầng cơ sở của hệ thống IoTs như Hình 1. Hình 1: Kiến trúc của một hệ thống IoTs Kiến trúc của hệ thống thống IoTs trên đã được sử dụng để thiết kế các ứng dụng trong nhiềulĩnh vực khác nhau và hầu hết trong số đó là các ứng dụng quan trắc thông số môi trường [2]. Hệthống quan trắc này sẽ giúp cho các nhà quản lý giám sát được các thông số môi trường từ xa, đặcbiệt tại các nơi có địa hình phức tạp, các phương tiện giao thông khó tiếp cận. 1.2. Cấu hình mạng cảm biến không dây Một bộ thiết bị cảm biến không dây bao gồm các nút cảm biến và một nút điều phối được kếtnối với nhau thành một mạng cảm biến không dây Zigbee và được xây dựng trên khung bảo mậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thiết kế hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây phục vụ quan trắc môi trường vùng khai thác than tại mỏ hầm lò và lộ thiênNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG IOT DỰA TRÊN MẠNG CẢM BIẾNKHÔNG DÂY PHỤC VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC THAN TẠI MỎ HẦM LÒ VÀ LỘ THIÊN Nguyễn Anh Tuấn1, 2, Lê Trung Thành1, Nguyễn Văn Hách3 Nguyễn Thị Hồng Loan3, Bùi Thị Thùy3, Nguyễn Văn Thịnh4 1 Đại học Quốc Gia Hà Nội 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt Ngày nay, việc giám sát các thông số môi trường đã trở nên rất thuận tiện dưới sự phát triểnmạnh mẽ của mạng cảm biến không dây (WSN) và Internet vạn vật kết nối (IoT). Một hệ thốngquan trắc tự động các thông số khí vùng khai thác than tại các mỏ hầm lò và lộ thiên theo thờigian thực sẽ mang tới một cơ hội tốt để tối ưu nguồn lực và tăng hiệu quả trong công tác quản lý.Nghiên cứu này trình bày nguyên lý thiết kế một hệ thống IoT ứng dụng mạng cảm biến không dâyZigbee áp dụng để quan trắc một số thông số môi trường tại khu vực mỏ lộ thiên và hầm lò. Từ khoá: Mạng cảm biến không dây; Mạng Internet kết nối vạn vật; Giám sát thông số khímỏ; Công nghệ Zigbee. Abstract Study and design of an IoTs system based on Wireless Sensor Networks forabove and underground mine gasmonitoring Nowaday, the monitoring of environmental parameters has become very convenient underthe strong development of wireless sensor networks (WSNs) and Internet of Things (IoTs). Anautomatic monitoring system for above and underground mine gas parameters in real time willprovide a good opportunity to optimize resources and increase efficiency in management. Thisarticle will present the architecture of such an IoT system based on the Zigbee wireless sensornetwork. Keywords: Wireless sensor network; Internet of things; Remote monitoring of hydro -meteorological and environmental parametegrs; Zigbee. 1. Giới thiệu 1.1. Mạng cảm biến không dây trong hạ tầng IoT Theo nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học, môi trường tự nhiên đang chịu tác động bởibiến đổi khí hậu và các hoạt động của con người đã gây ra các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sựcố môi trường. Do vậy việc theo dõi, giám sát các thông số khí môi trường trở nên rất quan trọng.Hiện nay việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trườngđang được chú trọng và phát triển [6]. Trong đó đặc biệt là các hệ thống giám sát, điều khiển từxa. Do vậy việc nghiên cứu thiết kế một kiến trúc tổng thể tích hợp hệ thống quan trắc khí tại vùngkhai thác than hầm lò và lộ thiên dựa trên mạng cảm biến không dây và Internet vạn vật (IoTs) làxu hướng tất yếu và cần thiết [3, 5]. Trong bối cảnh hiện nay, mạng cảm biến không dây đã trở thành một trong những nền tảngcông nghệ quan trọng trong việc thu nhận, thao tác và xử lý thông tin. Đây được xem là mộtgiải pháp có chi phí hợp lý để tiến hành giám sát các hiện tượng trên bề mặt Trái đất để thu thập162 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trườngnhiều dữ liệu cho các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, môi trường, y học, giao thông vậntải,…[3]. Mạng cảm biến không dây đóng vai trò quan trọng trong hệ thống IoTs. Thông thường kiếntrúc của một hệ thống IoTs bao gồm bốn tầng: tầng ứng dụng, tầng dịch vụ, tầng mạng và tầng thiếtbị [7]. Tầng ứng dụng chính là tầng bao gồm các hệ thống thực tế, tầng dịch vụ được định nghĩa làđiện toán đám mây. Tầng mạng bao gồm các hệ thống có dây và không dây, kết nối tất cả với cácthiết bị Internet cùng với tầng thiết bị chính là tầng cơ sở của hệ thống IoTs như Hình 1. Hình 1: Kiến trúc của một hệ thống IoTs Kiến trúc của hệ thống thống IoTs trên đã được sử dụng để thiết kế các ứng dụng trong nhiềulĩnh vực khác nhau và hầu hết trong số đó là các ứng dụng quan trắc thông số môi trường [2]. Hệthống quan trắc này sẽ giúp cho các nhà quản lý giám sát được các thông số môi trường từ xa, đặcbiệt tại các nơi có địa hình phức tạp, các phương tiện giao thông khó tiếp cận. 1.2. Cấu hình mạng cảm biến không dây Một bộ thiết bị cảm biến không dây bao gồm các nút cảm biến và một nút điều phối được kếtnối với nhau thành một mạng cảm biến không dây Zigbee và được xây dựng trên khung bảo mậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng cảm biến không dây Mạng Internet kết nối vạn vật Giám sát thông số khí mỏ Công nghệ Zigbee Mỏ lộ thiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Định tuyến trong mạng cảm biến và so sánh bằng mô phỏng
103 trang 154 0 0 -
Định vị nguồn phát sóng vô tuyến bằng phương pháp DRSSI cải tiến
7 trang 146 0 0 -
12 trang 102 0 0
-
Ứng dụng giải thuật di truyền cho tối ưu lịch trình mạng cảm biến không dây theo thời gian
7 trang 80 0 0 -
Mô phỏng hệ khe nứt trong khối đá phục vụ khai thác mỏ lộ thiên ở Việt Nam
17 trang 65 0 0 -
Mô hình hòa nhập thông tin dựa trên đa tác tử trong phát hiện cháy rừng
5 trang 42 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
8 trang 38 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Mạng cảm biến không dây
14 trang 36 0 0 -
Bảo mật cho mạng cảm biến không dây bằng thuật toán DES
7 trang 35 0 0