Danh mục

Nghiên cứu thử nghiệm thiết bị đo độ nhớt dãn của polyme

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.22 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo một thiết bị đo độ nhớt dãn của polyme theo nguyên lý của máy đo lưu biến dãn CaBER (capillary breakup extensional rheometer). Thiết bị này được thiết kế sử dụng vật liệu cũng như các phần tử đơn giản dễ trang bị như cuộn hút đẩy tác động nhanh và kính hiển vi điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thử nghiệm thiết bị đo độ nhớt dãn của polyme Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO ĐỘ NHỚT DÃN CỦA POLYME Nguyễn Ngọc Minh Trường Đại học Thủy lợi, email: ngminh@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG được độ nhớt dãn. Nếu như các thiết bị đo độ nhớt trượt đã có từ lâu thì các thiết bị đo độ Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thiết nhớt dãn là tương đối mới và đắt tiền. Các loạikế và chế tạo một thiết bị đo độ nhớt dãn của máy đo độ nhớt dãn như CaBER (Capillarypolyme theo nguyên lý của máy đo lưu biến Breakup Extensional Rheometer), FiSERdãn CaBER (capillary breakup extensional (Filament Stretching Extensional Rheometer)rheometer). Thiết bị này được thiết kế sử và SLR (Spin Line Rheometer) đều theo dõidụng vật liệu cũng như các phần tử đơn giản sự thắt lại của các sợi chất lỏng dãn theo thờidễ trang bị như cuộn hút đẩy tác động nhanh gian, từ đó sẽ tính toán được các thông số lưuvà kính hiển vi điện tử. Sau khi thiết kế chế biến dãn như độ nhớt dãn, thời gian phục hồitạo chúng tôi đã sử dụng polyethylene oxide và tốc độ biến dạng. Tuy nhiên, những thiết bị(PEO) để đo thử nghiệm. Kết quả cho thấy trên đều rất đắt tiền. Gần đây, tác giả đã báothiết bị đo độ nhớt dãn thiết kế có thể mô tả cáo về độ nhớt dãn của dịch nhầy chiết xuất từđịnh tính quá trình dãn và ước lượng được độ quả đậu bắp bằng thiết bị đo độ nhớt dãn dạngnhớt dãn của polyme. CaBER [1].2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, các nghiên cứu về độ nhớt dãn của polyme vẫn chưa nhiều. Nguyên Trước tiên chúng tôi thiết kế và chế tạo thiết nhân là do không có các máy đo độ nhớt dãnbị đo độ nhớt dãn dựa theo nguyên lý của máy chưa được phổ biến. Do vậy, trong nghiênđo lưu biến dãn CaBER. Sau đó chúng tôi tiến cứu này, tác giả đã thiết kế chế tạo một thiếthành đo thử nghiệm với một số loại polyme để bị đo độ nhớt dãn đơn giản có thể mô tả địnhđánh giá thiết bị đã được thiết kế chế tạo. tính được quá trình dãn của polyme và ước lượng được độ nhớt dãn của polyme với độ3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chính xác trong phạm vi chấp nhận được. 3.1. Giới thiệu 3.2. Vật liệu và thiết lập thí nghiệm Lưu biến dãn hoặc kéo dài nghiên cứu các 3.2.1. Vật liệuđặc tính lưu biến liên quan đến lực cản kéo,thông số quan trọng nhất của lưu biến dãn là Trong nghiên cứu này, dung dịchđộ nhớt dãn - xuất hiện trong các quá trình sản polyethylene oxide (PEO15) (Sigma Aldrich,xuất và chế biến. Đối với nhiều quy trình công USA) có khối lượng phân tử 3.8 × 106 đượcnghiệp như kéo, thổi và ép polyme hoặc nhựa chuẩn bị bằng cách thêm từ từ polyme vàothì độ nhớt dãn là một đặc tính quan trọng của nước khử ion. Dung dịch được lắc rất nhẹ ởcác loại polyme có tính đàn hồi nhớt. Một số tốc độ 20 vòng trên phút trên máy lắcloại polyme cho thấy sự khác biệt về độ nhớt (MK161, Yamato Scientific) trong 2 ngày ởtrượt không nhiều nhưng lại cho thấy sự khác nhiệt độ phòng để đảm bảo rằng dung dịchbiệt lớn về độ nhớt dãn. Các thiết bị đo độ đồng nhất và giảm thiểu sự đứt gãy chuỗinhớt trượt (Shear Viscomester) không thể đo dưới ảnh hưởng của dòng khuấy có tốc độ 3Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8cao. Để đo độ nhớt dãn chúng tôi sử dụng đầy đủ là 5.0 Mpixels với độ phân giải hìnhPEO15 với nồng độ khối lượng là 1,0% và ảnh 2560 × 1920 ở tốc độ 45 khung2,5% do mẫu có nồng độ thấp thời gian kéo hình/giây. Các phép đo được thực hiện ởgiãn không đủ để đo đường kính, còn khi nhiệt độ phòng (25 ± 1 °C). ...

Tài liệu được xem nhiều: