Danh mục

NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 10.35 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở những bài giảng thuộc chuyên đề đã học, anh/ chịTƯỜNG TRÌNH, NHẬN THỨC và NHẬN XÉT về các địa điểm đã được tiếpcận, quan sát, nghiên cứu trong suốt quá trình nghiên cứu thực địa đã thực hiệntại Khu dự trữ Sinh quyển Quần đảo Cát Bà. Với những kiến thức cơ bản đã được học trong các chuyên đề nóitrên, hãy lựa chọn 2 địa điểm trong hành trình tiếp cận, khảo sát để bình luậntheo ý kiến riêng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Khóa bội dưỡng sau đại học “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững” ---------------------------------------------- BẢN THU HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, TP. HẢI PHÒNG (12 -15/12/2009) Họ tên học viên: Khương Hữu Thắng Chuyên nghành đại học: Lâm Nghiệp tổng hợp Đơn vị công tác: Vườn quốc gia Bù Gia Mập – Tỉnh Bình Phước Điểm Nhận xét của người hướng dẫn thực địa – VÕ CHÍ CHUNG A. Câu hỏi đề dẫn: 1. Trên cơ sở những bài giảng thuộc chuyên đề đã học, anh/ chịTƯỜNG TRÌNH, NHẬN THỨC và NHẬN XÉT về các địa điểm đã được tiếpcận, quan sát, nghiên cứu trong suốt quá trình nghiên cứu thực địa đã thực hiệntại Khu dự trữ Sinh quyển Quần đảo Cát Bà. 2. Với những kiến thức cơ bản đã được học trong các chuyên đề nóitrên, hãy lựa chọn 2 địa điểm trong hành trình ti ếp c ận, kh ảo sát đ ể bình lu ậntheo ý kiến riêng: 1 •Một số địa điểm thuộc loại hình HỢP LÝ, TÍCH CỰC •Một số địa điểm thuộc loại hình KHÔNG THÍCH HỢP, TIÊU CỰC B. Nội dung bản thu hoạch I. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Quần đảo Cát Bà nằm trên vịnh Hạ Long. Cát Bà là quần thể đảo lớn,nhỏ gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía Nam vịnh Hạ Long. Cát Bà làmột khu bảo tồn có hai vị trí vừa núi, vừa biển thuộc 15 khu bảo tồn biển, CátBà nằm ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâmthành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25 km.Về mặt hành chính, quần đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố HảiPhòng. Thành phố Hải Phòng nằm trong một vị trí chiến lược quan trọng về pháttriển kinh tế và quân sự. Thành phố Hải Phòng thuộc tam giác kinh t ế phíaBắc Việt Nam (Hải Phòng – Quảng Ninh – Hà Nội) và là hành lang thôngthương kinh tế quốc tế, trao đổi hàng hóa với các nước bạn, đặc bi ệt là n ướcTrung Quốc((Hải Phòng – Quảng Ninh) Việt Nam và (Quảng Tây – H ải Nam)Trung Quốc). Với điều kiện, thuận lợi về vị trí nên Hải Phòng có thể nói làthành phố có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế, đặc biệt là xây dựng vàphát triển du lịch.1. Vị trí địa lý – điều kiện dân sinh: Quần đảo Cát Bà nằm trên tọa độ 106°52′- 107°07′Đông, 20°42′-20°54′độ vĩ Bắc. Diện tích khoảng gần 300 km². Dân s ố khoảng 10.400người. Cát Bà gồm các đảo nhỏ khác: hòn Cát Ông, hòn Cát Đuối, hòn Mây,hòn Quai Xanh, hòn Tai Kéo, Đảo khỉ, Đảo cát rứa, ...2. Lịch sử hình thành: Tên gọi Cát Bà được hình thành theo cách gọi lái từ Các Bà sang Cát Bà.Tương truyền xưa kia tên đảo là Các Bà, là hậu phương cho Các Ông theoThánh Gióng đánh giặc Ân. Ở thị trấn Cát Bà hiện nay có đền Các Bà. Cácbản đồ hành chính thời Pháp thuộc (nh ư bản đồ năm 1938) còn ghi là Các Bà.Như vậy có lẽ tên gọi Các Bà đã bị đọc trệch thành Cát Bà. Trước đây đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Bà, năm 1977 mới sáp nhập vớihuyện Cát Hải thành huyện Cát Hải mới. Trước đây đảo thuộc t ỉnh QuảngYên, sau thuộc khu Hồng Quảng, đến năm 1956 mới chuyển về thành phốHải Phòng. 23. Khí hậu – thủy văn Khí hậu Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của đại dương nêncác chỉ số trung bình về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa cũng tương đương nhưcác khu vực xung quanh, tuy nhiên có đặc điểm là mùa đông thì ít l ạnh h ơn vàmùa hè thì ít nóng hơn so với đất liền. Nhìn chung Cát Bà là nơi có khi hậu ônhòa, thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh tế như: Du lịch; Nuôi trồngthủy hải sản; Nông nghiệp;… Thủy Văn - Địa hình nằm trên hệ thống núi đá vôi (Đảo Karst), có đ ộ cao trung bình120 m so với mặt nước biển, độ dốc lớn, hệ thống khe, suối nhỏ và nhi ềuphân bố rải rác. Đảo Cát Bà với bốn bề giáp biển. - Chế độ thủy triều ở đây là chế độ “Nhật triều”. Dao động của thủytriều: 3,3 - 3,9 mét. - Độ mặn nước biển: Từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% (mùa khô)4. Tài nguyên thiên nhiên: Cát Bà là một VQG đặc biệt, với sự kết hợp c ủa nhi ều h ệ sinh thái(HST) khác nhau: HST rừng thường xanh trên núi đá vôi, HST rừng ngập nướctrên núi cao (Ao Ếch), HST rừng ngập mặn vùng duyên h ải, HST vùng bi ểnvới các rạn san hô gần bờ, hệ thống hang động với đặc trưng riêng bi ệt là n ơicư trú của họ nhà Dơi và Hệ canh tác nằm giữa các thung lũng nh ư ở Khe Sâuhoặc các khu dân cư. Trong đó, lớn nhất là hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi(khoảng 9800 ha) với thảm thực vật thuộc kiểu rừng nhiệt đới thường xanhvà các loại rừng như rừng núi thấp và ven thung lũng, rừng trên núi đá d ốc,rừng trên đỉnh núi cao, rừng ngập nước nội địa (Ao Ế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: