Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mức độ ứng lực trước đến ứng xử uốn của dầm bê tông ứng lực trước căng trước
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.88 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày nghiên cứu thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng mức độ ứng suất trước đến ứng xử của dầm bê tông ứng lực trước bám dính. 03 mẫu dầm bê tông ứng lực trước có kích thước 150×200×2700 mm được căng các mức độ ứng suất trước khác nhau (40%, 60%, 80% giới hạn chảy của cáp ứng lực trước) được chế tạo và thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mức độ ứng lực trước đến ứng xử uốn của dầm bê tông ứng lực trước căng trước Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2024, 18 (2V): 116–126 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ ỨNG LỰC TRƯỚC ĐẾN ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG TRƯỚC Trần Xuân Vinha,∗, Nguyễn Trung Hiếub , Phạm Xuân Đạtb a Khoa Xây dựng, Trường Đại học Vinh, số 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Viê ̣t Nam b Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Viê ̣t Nam Nhận ngày 16/01/2023, Sửa xong 27/3/2024, Chấp nhận đăng 08/5/2024Tóm tắtNội dung bài báo trình bày nghiên cứu thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng mức độ ứng suất trước đến ứng xử củadầm bê tông ứng lực trước bám dính. 03 mẫu dầm bê tông ứng lực trước có kích thước 150×200×2700 mmđược căng các mức độ ứng suất trước khác nhau (40%, 60%, 80% giới hạn chảy của cáp ứng lực trước) đượcchế tạo và thí nghiệm. Mô hình thí nghiệm uốn bốn điểm được áp dụng cho phép nghiên cứu ứng xử uốn củadầm bê tông ứng lực trước căng trước. Dựa trên kết quả thí nghiệm cho thấy mức độ ứng lực trước tăng 20%thì khả năng kháng nứt tăng khoảng 30% đến 41%. Trong giai đoạn làm việc trước khi thép chảy dẻo, mức độứng lực trước tỉ lệ thuận với độ cứng của dầm. Kết quả thí nghiệm được so sánh với mô hình tính toán lý thuyếtvới sai số tương đối nhỏ.Từ khoá: dầm bê tông ứng lực trước; mức độ ứng suất; bê tông; độ cứng; phá hoại; ứng xử uốn.EXPERIMENTAL INVESTIGATION ON THE INFLUENCE OF DEGREE OF PRESTRESSING ON THEFLEXURAL BEHAVIOR OF BONDED PRESTRESSED CONCRETE BEAMSAbstractThis paper presents an experimental study on the influence of the level of prestressing force on the flexuralbehavior of bonded prestressed concrete (BPC) beams. Three BPC beams with the same geometrical dimen-sions, reinforcement detailing, and concrete compressive strength with different levels of prestressing force(40%, 60%, 80% yeild strength of the strands) were cast and tested. The four-point bending test model wasemployed to observe the bending behavior. The experimental findings reveal that a 20% increase in prestresslevel enhances cracking resistance by approximately 30% to 41%. Before the yielding of the nonprestressedreinforcement, the prestress level is proportional to the stiffness of the beams. Theoretical predictions of theflexural capacity are compared with the experimental results, showing good agreement.Keywords: prestressed concrete beam; degree of prestressing; concrete; stiffness; failure; flexural behavior. https://doi.org/10.31814/stce.huce2024-18(2V)-10 © 2024 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Đặt vấn đề Với sự phát triển của lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay, bên cạnh các giải pháp kết cấu bêtông cốt thép (BTCT) thì các kết cấu bê tông ứng lực trước (BTULT) đang được áp dụng ngày càngrộng rãi, do khả năng vượt nhịp lớn và khả năng chịu lực cao so với kết cấu BTCT cùng kích thướchình học. Các công trình xây dựng theo công nghệ thi công lắp ghép có ưu điểm về thời gian thi côngvà kiểm soát chất lượng tốt, khả năng công xưởng hóa cao. Trong nhiều năm gần đây, các loại kết cấuBTULT căng trước được áp dụng trong các công trình xây dựng lắp ghép với nhu cầu ngày càng tăngmạnh với sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất trên khắp cả nước (Hình 1).∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: xuanvinhkxd@vinhuni.edu.vn (Vinh, T. X.) 116 Vinh, T. X., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (a) Cấu kiện sản xuất tại nhà máy (b) Cấu kiện thi công tại công trình Hình 1. Cấu kiện dầm BTULT tại nhà máy và công trình Trong dầm BTULT căng trước, cáp ứng lực trước thường được bố trí thẳng theo trục dầm và nằmvề phía vùng chịu kéo khi ở trạng thái chịu tải trọng tác dụng. Do đó, lực căng trong cáp giúp tăngkhả năng chịu lực và kiểm soát được độ võng của dầm vì tạo ra trạng thái ứng suất ban đầu ngượcvới trạng thái ứng suất khi chịu tải trọng tác dụng. Đặc điểm chung của các kết cấu sử dụng vật liệubê tông và thép là sự suy giảm khả năng làm việc sau một thời gian sử dụng. Trong dầm BTULT, lựccăng trong cáp cũng bị giảm dần theo thời gian (hiện tượng này được gọi là tổn hao ứng suất) do mộtvài nguyên nhân như: biến dạng đàn hồi, biến dạng co ngót, biến dạng từ biến của bê tông, sự chùngứng suất trong thép hoặc một vài tình huống rủi ro khác. Hiện tượng này sẽ gây ảnh hưởng đến sự làmviệc của dầm, nhất là giai đoạn làm việc sau đàn hồi và khả năng kiểm soát chuyển vị khi chịu tải. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là phương pháp nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mức độ ứng lực trước đến ứng xử uốn của dầm bê tông ứng lực trước căng trước Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2024, 18 (2V): 116–126 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ ỨNG LỰC TRƯỚC ĐẾN ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG TRƯỚC Trần Xuân Vinha,∗, Nguyễn Trung Hiếub , Phạm Xuân Đạtb a Khoa Xây dựng, Trường Đại học Vinh, số 182 Lê Duẩn, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, Viê ̣t Nam b Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Viê ̣t Nam Nhận ngày 16/01/2023, Sửa xong 27/3/2024, Chấp nhận đăng 08/5/2024Tóm tắtNội dung bài báo trình bày nghiên cứu thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng mức độ ứng suất trước đến ứng xử củadầm bê tông ứng lực trước bám dính. 03 mẫu dầm bê tông ứng lực trước có kích thước 150×200×2700 mmđược căng các mức độ ứng suất trước khác nhau (40%, 60%, 80% giới hạn chảy của cáp ứng lực trước) đượcchế tạo và thí nghiệm. Mô hình thí nghiệm uốn bốn điểm được áp dụng cho phép nghiên cứu ứng xử uốn củadầm bê tông ứng lực trước căng trước. Dựa trên kết quả thí nghiệm cho thấy mức độ ứng lực trước tăng 20%thì khả năng kháng nứt tăng khoảng 30% đến 41%. Trong giai đoạn làm việc trước khi thép chảy dẻo, mức độứng lực trước tỉ lệ thuận với độ cứng của dầm. Kết quả thí nghiệm được so sánh với mô hình tính toán lý thuyếtvới sai số tương đối nhỏ.Từ khoá: dầm bê tông ứng lực trước; mức độ ứng suất; bê tông; độ cứng; phá hoại; ứng xử uốn.EXPERIMENTAL INVESTIGATION ON THE INFLUENCE OF DEGREE OF PRESTRESSING ON THEFLEXURAL BEHAVIOR OF BONDED PRESTRESSED CONCRETE BEAMSAbstractThis paper presents an experimental study on the influence of the level of prestressing force on the flexuralbehavior of bonded prestressed concrete (BPC) beams. Three BPC beams with the same geometrical dimen-sions, reinforcement detailing, and concrete compressive strength with different levels of prestressing force(40%, 60%, 80% yeild strength of the strands) were cast and tested. The four-point bending test model wasemployed to observe the bending behavior. The experimental findings reveal that a 20% increase in prestresslevel enhances cracking resistance by approximately 30% to 41%. Before the yielding of the nonprestressedreinforcement, the prestress level is proportional to the stiffness of the beams. Theoretical predictions of theflexural capacity are compared with the experimental results, showing good agreement.Keywords: prestressed concrete beam; degree of prestressing; concrete; stiffness; failure; flexural behavior. https://doi.org/10.31814/stce.huce2024-18(2V)-10 © 2024 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Đặt vấn đề Với sự phát triển của lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay, bên cạnh các giải pháp kết cấu bêtông cốt thép (BTCT) thì các kết cấu bê tông ứng lực trước (BTULT) đang được áp dụng ngày càngrộng rãi, do khả năng vượt nhịp lớn và khả năng chịu lực cao so với kết cấu BTCT cùng kích thướchình học. Các công trình xây dựng theo công nghệ thi công lắp ghép có ưu điểm về thời gian thi côngvà kiểm soát chất lượng tốt, khả năng công xưởng hóa cao. Trong nhiều năm gần đây, các loại kết cấuBTULT căng trước được áp dụng trong các công trình xây dựng lắp ghép với nhu cầu ngày càng tăngmạnh với sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất trên khắp cả nước (Hình 1).∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: xuanvinhkxd@vinhuni.edu.vn (Vinh, T. X.) 116 Vinh, T. X., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (a) Cấu kiện sản xuất tại nhà máy (b) Cấu kiện thi công tại công trình Hình 1. Cấu kiện dầm BTULT tại nhà máy và công trình Trong dầm BTULT căng trước, cáp ứng lực trước thường được bố trí thẳng theo trục dầm và nằmvề phía vùng chịu kéo khi ở trạng thái chịu tải trọng tác dụng. Do đó, lực căng trong cáp giúp tăngkhả năng chịu lực và kiểm soát được độ võng của dầm vì tạo ra trạng thái ứng suất ban đầu ngượcvới trạng thái ứng suất khi chịu tải trọng tác dụng. Đặc điểm chung của các kết cấu sử dụng vật liệubê tông và thép là sự suy giảm khả năng làm việc sau một thời gian sử dụng. Trong dầm BTULT, lựccăng trong cáp cũng bị giảm dần theo thời gian (hiện tượng này được gọi là tổn hao ứng suất) do mộtvài nguyên nhân như: biến dạng đàn hồi, biến dạng co ngót, biến dạng từ biến của bê tông, sự chùngứng suất trong thép hoặc một vài tình huống rủi ro khác. Hiện tượng này sẽ gây ảnh hưởng đến sự làmviệc của dầm, nhất là giai đoạn làm việc sau đàn hồi và khả năng kiểm soát chuyển vị khi chịu tải. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm là phương pháp nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dầm bê tông ứng lực trước bám dính Ứng xử uốn Kết cấu bê tông cốt thép Kết cấu bê tông ứng lực trước Công nghệ thi công lắp ghépGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 233 0 0
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 1
5 trang 151 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 119 0 0 -
Thiết kế kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng: Phần 1
91 trang 94 1 0 -
50 trang 82 0 0
-
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 66 0 0 -
Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm
60 trang 63 0 0 -
Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
97 trang 44 1 0 -
Giáo trình Bài tập và Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
57 trang 37 1 0