Danh mục

Nghiên cứu thực nghiệm dầm bê tông cốt thép gia cường bởi nhiều thanh thép hình chịu uốn phẳng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này giới thiệu chương trình thực nghiệm để xác định hành vi và khả năng chịu lực thực sự của dầm bê tông cốt thép được gia cường bởi 3 thanh thép hình chịu uốn đơn. Đặc biệt,là quá trình chịu lực của dầm kể từ khi các vật liệu đạt đến biến dạng chảy dẻo cho đến khi đứt gãy. Nội dung bài báo bao gồm mô tả dầm thí nghiệm, thiết bị, vật liệu, sơ đồ và quá trình thực nghiệm. Thí nghiệm này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Cơ học kết cấu của Học viện Khoa học ứng dụng Quốc gia Rennes, Pháp (INSA de Rennes).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm dầm bê tông cốt thép gia cường bởi nhiều thanh thép hình chịu uốn phẳngBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP GIA CƯỜNGBỞI NHIỀU THANH THÉP HÌNH CHỊU UỐN PHẲNGTrần Văn Toản1Tóm tắt: Bài báo này giới thiệu chương trình thực nghiệm để xác định hành vi và khả năng chịulực thực sự của dầm bê tông cốt thép được gia cường bởi 3 thanh thép hình chịu uốn đơn. Đặc biệt,là quá trình chịu lực của dầm kể từ khi các vật liệu đạt đến biến dạng chảy dẻo cho đến khi đứt gãy.Nội dung bài báo bao gồm mô tả dầm thí nghiệm, thiết bị, vật liệu, sơ đồ và quá trình thực nghiệm.Thí nghiệm này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Cơ học kết cấu của Học viện Khoa học ứngdụng Quốc gia Rennes, Pháp (INSA de Rennes). Dầm thực nghiệm được giữ nguyên kích thướchình học mặt cắt và chiều dài, cũng như bố trí cốt thép phía trong dầm. Các dữ liệu đo đạc thuđược sẽ được xử lý và phân tích để chỉ ra diễn biến truyền lực cơ học khi dầm chịu lực cho đến khibị phá hủy.Từ khóa: Thực nghiệm, dầm bê tông cốt cứng, thép hình, uốn đơn, chảy dẻo, đứt gãy.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1Thực tế hiện nay, kết cấu bê tông cốt thépđược gia cường bởi nhiều thanh thép hình (Bêtông cốt cứng) được ứng dụng rất rộng rãi khixây dựng các tòa nhà cao tầng như: Pearl RiverTower (China), Modern Media Center (China),East Pacifc Center (China), Shanghai Tower(China), One World Trade Center (USA), WillisTower (USA), Trump Tower Chicago (USA),Empire State Building (USA), Bank of AmericaTower (USA), Midtown Tower (Japan), TokyoMetropolitan Building (Japan), NTT DoCoMoYoyogi Building (Japan),… Dạng kết cấu nàyđã được một số tác giả trên thế giới nghiên cứu:Trung Quốc, Nhật, Mỹ, Bỉ,... Nhưng chưa có chỉdẫn tính toán thiết kế cho loại kết cấu này màcác tiêu chuẩn như Eurocode 4 (EUROCODE 4,2005) và AISC2010 (AISC2010, 2010) mớidừng lại ở chỉ dẫn thiết kế cho việc tăng cườngtrong kết cấu bê tông cốt thép bằng một thanhthép hình.Vì vậy, việc xác định khả năng chịulực thực sự của kết cấu dầm bê tông cốt cứngthông qua thực nghiệm là rất cần thiết. Từ đó,chúng ta sẽ có cơ sở để đề xuất phương phápthiết kế và mô phỏng sự làm việc của dạng kếtcấu này trên mô hình số. Trong phạm vi bàibáo này, chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết quá1trình thực nghiệm dầm bê tông cốt cứng chịuuốn phẳng.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM2.1. Mô tả mẫu dầm thực nghiệmSơ đồ tổng thể về cấu tạo mẫu và bố trí tảitrọng như Hình 1. Mặt cắt ngang dầm có dạnghình chữ nhật 250x900mm với 820mm thépdọc và 3 HEB 100 thép hình (ngoài ra, còn có106mm gia cố bê tông tại vị trí đặt tải) và206mm gia cố tại vị trí 2 gối tựa), chiều dàidầm 5000mm (Hình 3, Hình 4 và Hình 5). Dầmđược đặt trên 2 gối tựa cách nhau 2L=3750mm,có tải trọng đặt ở giữa (Hình 2).Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 56 (3/2017)Thép tròncó mũThép tấmHình 1. Mặt cắt ngang dầm bê tông cốt cứng51Bảng 1. Mô tả chi tiết các mẫu thí nghiệmTênmẫuThép hìnhCốt thépdọcCW3HEB1008 HA 20DW3HEB1008 HA 20Cốt thépđai25 HA1425 HA14Khoảng cáchthép đaiKết nối giữa théphình và bê tông50 thanhNelson S3L16-7534 tấm80x40x1020 cm20 cmKhoảng cáchgiữa các kết nối20 cm30 cmDầmDầmHệ thống gia tảiGối tựaHệ thống dẫn hướngHình 2. Sơ đồ thực nghiệmNhìn từ phía trước mẫu CW và DWHình 3. Bố trí chi tiết cốt thép mẫu CW và DWThéptròn cómũThép tấmHEB100Hình 4. Mặt cắt ngang mẫu CW52Hình 5. Mặt cắt ngang mẫu DWKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 56 (3/2017)2.2. Chế tạo mẫu dầm thực nghiệmMẫu dầm thực nghiệm được gia công vàchế tạo tại Phòng thí nghiệm Kết cấu thuộcINSA Rennes, Pháp. Ở đây, tất cả vật liệu sửdụng, quy trình sản xuất, cũng như đổ bê tông,bảo dưỡng mẫu đều tuân thủ các quy phạmhiện hành về thi công và nghiệm thu kết cấubê tông cốt thép thực tế. Mẫu sẽ được bảodưỡng đủ 28 ngày mới tiến hành thí nghiệm(Hình 6).2.3. Vật liệuBê tông sử dụng để đúc dầm thí nghiệm làC30 theo tiểu chuẩn Eurocode 2. Ở tuổi 28ngày, cường độ chịu nén của bê tông đạt fcm =27,67 MPa (Hình 8). Thí nghiệm theo(NFEN12390 - 32003, 2003).Cốt thép gia cường ở đây là loại thép có gờS500 B theo tiêu chuẩn Eurocode 2 và S460theo tiêu chuẩn Eurocode 3 (EUROCODE 3,2005) cho thép hình HEB 100. Các giá trị ứngsuất chảy dẻo (fy), ứng suất lớn nhất (fu) và môđun đàn hồi (Es) được xác định thông qua thínghiệm (xem Bảng 3, Hình 9 và Hình 10). Thínghiệm theo (EN100021, 2001).a)b)c)d)Hình 6. Các bước chế tạo mẫua) Cốt thép và các điểm đo biến dạng củathép; b) Đổ bê tông mẫu;c) Lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra cường độ bêtông; d) Mẫu dầm thí nghiệm hoàn thành.Bảng 2. Mô tả chi tiết các mẫu thí nghiệmTuổi 28 ngàyTên mẫuCWDWSố lượngthí nghiệmCường độ lớnnhấtfcm (MPa)3Ở tuổi thực hiện thí nghiệmSố lượng thínghiệmCường độ lớnnhấtfcm (MPa)Số ngày tuổi(ngày)27,67332,00110332,73165KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦ ...

Tài liệu được xem nhiều: