Nghiên cứu thực nghiệm khảo sát độ cong và độ võng của dầm bê tông cốt thép
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm khảo sát độ cong và độ võng của dầm bê tông cốt thép KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỘ CONG VÀ ĐỘ VÕNG CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ThS. TẠ DUY HƯNG Công ty CP TV Xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) TS.NGUYỄN TUẤN TRUNG Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Bài báo giới thiệu một nghiên cứu thực Tính toán độ võng cho dầm BTCT được nêu chi nghiệm được tiến hành trên bốn mẫu dầm bê tông tiết trong các tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 [1], EN cốt thép (BTCT)nhằm nghiên cứu sự phát triển độ 1992-1-1 (EC2-1) [2],ACI 318-11 [3] và SP võng, quan hệ mô men uốn – độ cong của dầm 63.13330.2012 (SP63) [4], trong đó việc tính toán trước và sau khi xuất hiện vết nứt. Số liệuthực độ võng chủ yếu là xác định độ cong của cấu kiện hay chính là xác định độ cứng chống uốn hiệu quả nghiệm được dùng để kiểm chứng kết quả tính toán tại đoạn dầm đang xét. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn có lý thuyết theo các tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, ACI sự khác nhau khi tính toán độ võng như khác nhau 318-11, EN 1992-1-1 và SP 63.13330.2012.Trong trong việc xác định các đặc trưng vật liệu, mô men đó, SP 63.13330.2012 là tiêu chuẩn thiết kế hiện kháng nứt, độ cứng chống uốn hiệu quả,...Bài báo hành của Nga, đang được sử dụng làm cơ sở cho giới thiệu kết quả của một chương trình thực dự thảo tiêu chuẩn BTCT mới thay thế cho tiêu nghiệm gồm 04 mẫu dầm BTCT được tiến hành tại chuẩn TCVN 5574:2012. Kết quả cho thấy các giả Phòng thí nghiệm và Kiểm định Công trình – thiết và quy trình tính toán độ võng theo SP Trường Đại học Xây Dựngnăm 2017. Mục đích 63.13330.2012 cho kết quả phù hợp với kết quả thí nhằm nghiên cứu sự phát triển độ võng, quan hệ nghiệmkhi áp dụng cho các mẫu dầm nêu trên. mô men uốn – độ cong của dầm trước và sau khi Astract:The paper presents an xuất hiện vết nứt. Qua đó, đánh giá và so sánh với kết quả tính toán theo các tiêu chuẩn, đồng thời có experimentalstudy on four reinforced concrete nhận định về tính phù hợp của tiêu chuẩn SP63[4] beams to investigatedeflectiondevelopment, khi áp dụng ở Việt Nam. moment – curvature relationship of the beams before and after cracking. The test data are used to 2. Tính toán độ võng của dầm bê tông cốt thép validate the theoretical results from somedesign theo các tiêu chuẩn codes such asTCVN 5574:2012, ACI 318-11, EN 2.1. TCVN 5574:2012 [1] 1992-1-1 and SP 63.13330.2012. Among them,SP Các giả thiết sử dụng để tính toán là (i) giả thiết 63.13330.2012is using as a basisto draft a tiết diện phẳng; (ii) giả thiết đồng biến dạng giữa cốt newreinforced concretedesign code replacingTCVN thép và bê tông; (iii) khi tiết diện chuẩn bị hình thành 5574:2012. The experimental results show that the vết nứt, độ giãn dài tương đối lớn nhất của thớ bê assumptions and the design procedure to calculate tông chịu kéo ngoài cùng bằng 2Rbt,ser/Eb và ứng deflection in SP 63.13330.2012 are agreed well with suất trong vùng bê tông chịu kéo phân bố đều và bằng Rbt,ser. the experimental results when applied to the tested beams. Sơ đồ ứng suất – biến dạng của tiết diện để tính 1. Giới thiệu mô men kháng nứt Mcrc và sau khi đã xuất hiện vết nứt như hình 1. Dầm bê tông cốt thép (BTCT) là một trong những loại cấu kiện được dùng phổ biến nhất trong Công thức tính toán độ cứng chống uốn của tiết các công trình dân dụng và công nghiệp. Dưới yêu diện được chia ra cho đoạn dầm không có vết nứt và đoạn dầm có vết nứt trong vùng kéo. Khi tiết diện cầu mở rộng không gian kiến trúc, hệ kết cấu dầm chưa bị nứt, độ cứng chống uốn tiết diện EI do tác sàn càng ngày càng đòi hỏi phải có nhịp lớn hơn. dụng của tải trọng ngắn hạn kí hiệu Bsh, được tính Ngoài yêu cầu về khả năng chịu lực, đối với cấu theo công thức (1). kiện dầm sàn BTCT có khẩu độ lớn thì việc kiểm soát độ võng là rất cần thiết. Bsh b1EbIred (1) Tạp chí KHCN Xây dựng – số 4/2017 25 KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG a) Tính mô men kháng nứt Mcrc b) Sau khi xuất hiện vết nứt Hình 1. Sơ đồ ứng suất– biến dạng theo TCVN 5574:2012 Trong đó: b1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của 1/r = M/EI (3) từ biến ngắn hạn của bê tông, với bê tông nặng lấy Sau khi xác định được độ cong 1/r, độ võng bằng 0.85; Eb là mô đun đàn hồi của bê tông; Ired dầm được tính toán theo công thức (4). mômen quán tính của tiết diện quy đổi. l 1 Khi tiết diện đã hình thành vết nứt, độ cứng fm M x d x (4) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Công nghệ xây dựng Vật liệu xây dựng Khảo sát độ cong Độ võng của dầm bê tông cốt thép Dầm bê tông cốt thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 351 0 0 -
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 262 0 0
-
7 trang 234 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 217 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 200 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 185 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 153 0 0 -
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 145 0 0 -
Các giải pháp áp dụng trong công trình công nghiệp xanh tại Nam Bộ
5 trang 136 0 0 -
Ảnh hưởng của độ dẻo hỗn hợp bê tông đến khả năng in 3D
5 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về các phương pháp thi công xây dựng: Phần 1
177 trang 130 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 130 0 0