Danh mục

Nghiên cứu thực nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng trình bày việc hiệu chỉnh lực kéo trong một bài báo khác. Tiếp tục thí nghiệm đợt hai với mũi neo NĐ11 và mái dốc m=1,5 để bổ xung chuỗi dữ liệu thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực nghiệm xác định hình dạng khối đất bị phá hoại do kéo nhổ neo xoắn trên mái nghiêng Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH HÌNH DẠNG KHỐI ĐẤT BỊ PHÁ HOẠI DO KÉO NHỔ NEO XOẮN TRÊN MÁI NGHIÊNG Nguyễn Mai Chi1, Trịnh Minh Thụ1, Nguyễn Chiến1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: maichi@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG phần hạt, chỉ tiêu khối lượng riêng, độ ẩm, tỷ trọng và các chỉ tiêu đầm nén tiêu chuẩn, đất Giải pháp kỹ thuật sử dụng neo xoắn, xoáy đắp có góc ma sát trong   19 0 , lực dính C=8 sâu vào đất và liên kết neo với mảng gia cố kN/m2. Hiệu chỉnh đồng hồ đo lực với độ bảo vệ mái công trình [1], [2] đang được chính xác 0,1 (N), đồng hồ đo lực điện tử nghiên cứu mở rộng áp dụng cho các loại mái OCS-A giới hạn đo 50 (kN), có đèn báo ổn dốc kênh mương dẫn nước, đặc biệt là những định lực. đoạn kênh mương đi qua vùng đất yếu. Giai đoạn này, tác giả đi nghiên cứu chủ yếu vào Bước 2: Chuẩn bị mẫu đất thí nghiệm, xác việc xác định hình dạng khối đất phá hoại trên định độ ẩm tối ưu của đất, do mẫu đất quá mái dốc nghiêng m=1.0, m=1.5 để làm cơ sở ướt vì vậy phải để khô gió và thường xuyên thiết lập biểu thức xác định sức chịu tải kéo, đánh giá độ ẩm. Thường xuyên trộn đều để nhổ của neo xoắn. Các nghiên cứu được tiến đạt độ ẩm đồng đều cả khối đất. Sau 8 tiếng hành trên khối đất mô hình trong phòng thí xác định lại độ ẩm của đất một lần. nghiệm, với nhiều độ chặt đất đắp khác nhau. Bước 3: Khi mẫu đất để khô gió đạt độ ẩm xấp xỉ độ ẩm tối ưu, vận chuyển đất vào 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP máng kính để đắp mô hình. Mô hình có độ NGHIÊN CỨU dốc mái m=1, cao 1,2m. Độ chặt của đất đắp 2.1. Đối tượng nghiên cứu k = 1,65 t/m3. Đất đắp được đầm chặt bằng đầm thủ công, chiều dày mỗi lớp đất đắp 20 Đối tượng nghiên cứu là hình dạng và kích cm. Trong quá trình rải, đầm từng lớp, thực thước khối nón phá hoại do kéo nhổ neo xoắn hiện kiểm tra độ chặt của lớp đắp được sau bung hẳn ra khỏi mái dốc có độ dốc m=1 khi kết thúc đầm của lớp đó. hoặc m=1.5, với các mái dốc xoải hơn các Bước 4: Dùng tuýp bắt neo để xoáy mũi nghiên cứu của các tác giả [1], [2] đã thiết lập neo vào trong khối đất, độ sâu xoáy neo gấp được biểu thức sức chịu tải kéo nhổ của neo 6 lần đường kính neo [5], [6]. Neo sử dụng xoắn với khối nón cân đều. Theo các phân trong thí nghiệm này gồm 2 loại có kích thức tích lý thuyết [4], [5] khi độ dốc mái lớn, cụ thể như bảng 1, kiểm tra các liên kết và khối nón có dạng nón lệch vì vậy cần có tiến hành gia tải kéo neo theo từng cấp tải nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá hình trọng. Điều chỉnh hệ thống chân kéo và dây dạng kích thước của khối phá hoại này. cáp sao cho phương kéo luôn vuông góc với 2.2. Phương pháp nghiên cứu mái nghiêng. Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng - Thí Bước 5: Tiến hành tăng tải kéo neo cho nghiệm kéo nhổ neo xoắn trên mô hình vật lý đến khi khối đất bị kéo vỡ bung ra trên mái, được đắp theo độ chặt thực tế của công trình. quan sát hình dạng khối nón phá hoại, tiến Bước 1: Xác định các chỉ tiêu của đất thí hành đo góc nón, kích thước khối nón và nghiệm, bao gồm thí nghiệm xác định thành thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. 90 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Bảng 1. Kích thước hai mũi neo điển hình dùng trong thí nghiệm TT Thông số Mũi neo NĐ10 Mũi neo NĐ 11 1 Kích thước cánh xoắn 2,5 cm 4,0 cm 2 Bước xoáy 7,0 cm 12 cm 3 Chiều dài tổng cộng 25,0 cm 35,0 cm 4 Đường kính thân neo 3,0 cm 6,0 cm 5 Đường kính tổng cộng 8,0 cm 14,0 cm a) b) Hình 1. Một số hình ảnh công tác chuẩn bị thí nghiệm: a) Mũi neo NĐ10; b) Hiệu chỉnh cáp kéo 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Kết quả đo 12 khối nón được kéo bởi neo Sau khi tiến hành kéo nhổ neo khỏi mái NĐ10 (bảng 1-neo có đường kính tổng cộng dốc, tiến hành đào mở rộng khối nón và đo 8 cm), độ sâu cắm neo 48 cm (gấp 6 lần vẽ kích thước các khối nón lệch trên mái. Về đường kính neo) [5],[6]. Góc mở nón phía hình dạng khối nón khá phù hợp với các kết trên  tb  17.8 0 , xấp xỉ bằng góc ma sát trong quả nghiên cứu trên mô hình tương tự của  của đất và góc mở phía dưới  tb  11.4 0 xấp d Tran Vo Nhiem [4]. Tức là khối nón có hình xỉ bằng 0,6  . Hình 2.a trình bày một khối dạng lệch, phía trên mở rộng hơn phía dướ ...

Tài liệu được xem nhiều: