Danh mục

Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lạng Sơn theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày một số vấn đề về du lịch sinh thái, phát triển du lịch sinh thái bền vững; tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Lạng Sơn; một số định hướng phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lạng Sơn theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu của giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH LẠNG SƠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - NGHIÊN CỨU CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN Mai Thị Thu Hằng*, Triệu Thu Hường* ABSTRACT The article is based on theoretical issues about ecotourism and sustainable ecotourism development;identifying the potential and current status of ecotourism development in Lang Son province from aspectssuch as, an overview of the conditions of Lang Son province, potentials affecting ecotourism development,the current status of ecotourism development in Lang Son province. Since then, we give some orientationsin developing ecotourism in Lang Son province towards sustainable development and affirm that: Lang Sonhas a lot of potentials to develop ecotourism but it needs an overall assessment of the natural and socialconditions and it needs to be invested in for development and sustainability. Keywords: potential, development, ecotourism, Lang Son province, sustainable development Ngày nhận bài: 15/03/2021; Ngày phản biện: 20/03/2021; Ngày duyệt đăng: 08/04/2021 1. Đặt vấn đề Xuất phát từ những hiểu biết trên, trong phạm vi Từ những năm 90 của thế kỉ XX, du lịch sinh thái bài viết, chúng tôi tìm hiểu tiềm năng phát triển du(DLST) có bước phát triển mạnh mẽ - được đánh giá lịch sinh thái Lạng Sơn theo hướng phát triển bềnlà loại hình phát triển nhanh nhất trong ngành công vững để khẳng định: việc khai thác tốt loại hìnhnghiệp du lịch (tốc độ phát triển tăng khoảng 20% DLST cùng với các loại hình du lịch khác sẽ đem lạiđến 34% mỗi năm). Từ những năm đầu của thế kỉ các giá trị to lớn cho hoạt động du lịch của tỉnh, vùngXX, đặc biệt từ năm 2020 lại đây, DLST có bước và của đất nước.phát triển nhanh nhất trong các hoạt động du lịch. 2. Nội dung nghiên cứuVới sự phát triển này, DLST đã đóng góp tích cực 2.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái, phátvào sự phát triển kinh tế địa phương, nhiều vùng và triển du lịch sinh thái bền vữngnhiều quốc gia dân tộc. Lạng Sơn là tỉnh miền núi 2.1.1. Du lịch sinh tháiphía Đông Bắc của Tổ quốc, có nhiều điều kiện tự Năm 1987, khái niệm về DLST lần đầu tiên đượcnhiên thuận lợi như có hàng trăm ngọn núi lớn nhỏ, Ceballos-Lascurain phát biểu: “DLST là du lịch đếncó rừng nguyên sinh, có hệ thống sông suối khá dày những khu vực tự nhiên ít bị thay đổi với những mụcđặc; có đường biên giới giáp với Quảng Tây - Trung tiêu: nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phongQuốc, có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia cảnh và giới thực động vật hoang dã, cũng nhưvà các cặp chợ biên giới; có các quốc lộ và tuyến những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đượcđường sắt liên vận quốc tế chạy qua; có nhiều thắng khám phá trong những khu vực này”.cảnh và di tích văn hoá, di tích lịch sử, như động Theo Tổ chức Du lịch thế giới, “DLST là việc điNhị Thanh, chùa Tam Thanh, núi Tô Thị,...Đặc biệt, lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên màLạng Sơn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống, bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi cholà sự hoà nhập của cộng đồng, những tập quán sinh người dân địa phương” [1, tr.8].hoạt, những phong tục hội hè, những phiên chợ vùng Ở Việt Nam, tại Hội thảo quốc gia về “Xây dựngcao,…; những sắc màu trang phục truyền thống, chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” đã nhậnnhững áng ca dao, cũng như những làn điệu dân ca, định: “DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiênhát then, hát sli, hát lượn .... đều say đắm lòng người. và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền*Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 237 Kỳ 2- 3/2021 ● 131 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNGphương.” [5] trung bình 252 m so với mặt nước biển. Nơi thấp Qua tìm hiểu các khái niệm về DLST, chúng tôi nhất là 20 m ở phía nam huyệnHữu Lũngvà nơi caonhận thấy: do xuất phát từ những điểm tiếp cận khác nhất là núi Mẫu Sơn 1541m. Mẫu Sơn cách thànhnhau nên việc đưa ra định nghĩa cũng khác nhau. Tuy phố Lạng Sơn31km về phía đông, được bao bọc bởinhiên, dựa trên các khái niệm này, chúng tôi đề cập đến nhiều ngọn núi lớn nhỏ, thỉnh thoảng có tuyết rơi vàocác đặc điểm của DLST: 1/ DLST gồm tất cả những mùa đông; Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nétkhíhình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam; hệđích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu thống sông ngòi có: sông Kỳ Cùng dài 243 km thuộcvề tự nhiên cũng như giá trị văn hoá truyền thống ở huyện Đình Lập; sông Bản Thín dài 52km chảy vàocác vùng thiên nhiên đó; 2/ DLST phải bao gồm nước ta ở xã Tam Gia huyện Lộc Bình; nhập vàonhững hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường; sông Kỳ Cùng tại xã Khuất Xá huyện Lộc Bình; sông3/ DLST thường được các tổ chức chuyên nghiệp và Bắc Giang dài 114 km nhập vào sông Kỳ Cùng tạidoanh nghiệp có quy mô nhỏ ở nước sở tại tổ chức cho huyện tràng Định,… Lạng Sơn có đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: