Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp. Dựa vào thang điểm đánh giá tổng hợp, xác định được các điểm có tiềm năng du lịch tự nhiên cao như Vườn quốc gia Tràm Chim, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, cảnh quan sông Tiền... Trên cơ sở đó, đề xuất các định hướng khai thác và sử dụng tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng ThápTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 47 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRỊNH PHI HOÀNH* TÓM TẮT Bài báo trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên phục vụ pháttriển du lịch tỉnh Đồng Tháp. Dựa vào thang điểm đánh giá tổng hợp, xác định được cácđiểm có tiềm năng du lịch tự nhiên cao như Vườn quốc gia Tràm Chim, khu du lịch sinhthái Gáo Giồng, cảnh quan sông Tiền... Trên cơ sở đó, đề xuất các định hướng khai thácvà sử dụng tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững. Từ khóa: tiềm năng tự nhiên, du lịch theo hướng bền vững, tỉnh Đồng Tháp. ABSTRACT A study of natural potentials for sustainable development of tourism in Dong Thap province This article presents the method to synthetically assess natural potentials for tourismdevelopment in Dong Thap province. Based on the rubric of the assessment, naturalpotentials such as Tram Chim National Park, Gao Giong ecotourism area, landscape ofTien river… can be identified. In light of that, the article suggests orientations to exploitnatural potentials for sustainable development of tourism. Keywords: natural potentials, sustainable development of tourism, Dong Thapprovince.1. Đặt vấn đề hiệu quả chưa cao, mới chỉ tập trung khai Đồng Tháp - một trong ba tỉnh của thác du lịch ở những địa điểm có sẵn.vùng Đồng Tháp Mười, nằm ở tiểu vùng Vì vậy, đánh giá được tiềm năng vàdu lịch Tây Nam Bộ thuộc vùng du lịch thế mạnh du lịch, định hướng khai thácNam Trung Bộ và Nam Bộ. Đồng Tháp và sử dụng tiềm năng phục vụ phát triểncó nhiều thế mạnh phát triển du lịch, nhất du lịch theo hướng bền vững và xây dựnglà về mặt tự nhiên như cảnh quan sông Đồng Tháp trở thành “Một điểm đến línước, cồn bãi; hệ sinh thái đất ngập nước; tưởng - an toàn - thân thiện - văn minhsinh vật đa dạng, độc đáo; khí hậu điều vùng trũng lũ - văn minh Gò Tháp” [8] làhòa... Tuy nhiên, hiện nay hoạt động du rất cần thiết, nhất là tiềm năng du lịch tựlịch của tỉnh vẫn chưa tương xứng với nhiên.tiềm năng, hoạt động du lịch còn đơn điệu, 2. Nội dung 2.1. Khái quát về tỉnh Đồng Tháp * NCS, Trường Đại học Đồng Tháp 2.1.1. Đồng Tháp - Đồng Tháp Mười thu76Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trịnh Phi Hoành_____________________________________________________________________________________________________________nhỏ, mảnh đất nối liền sông Tiền, sông đến tháng 4 năm sau. Mưa làm mát bầuHậu trời, thiên nhiên và con người trong Đồng Tháp có diện tích không lớn những tháng ngày mùa hạ, mùa khô gầnnhưng lại có vị trí khá độc đáo: phần phía trùng với mùa đông. Với đặc điểm khíBắc của tỉnh là một bộ phận của vùng hậu như vậy làm cho tính chất mùa đôngĐồng Tháp Mười; phần phía Nam nằm lạnh ở Đồng Tháp gần như không còn.kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu - hai Đây là điều kiện lí tưởng cho các hoạtnhánh chính của sông Mê Kông đoạn động du lịch dã ngoại, đến với rừng tràmchảy qua Đồng bằng sông Cửu Long bạt ngàn, sông nước mênh mông, tránh(ĐBSCL). được cái rét “thấu da thấu thịt” của miền Với vị trí đó, Đồng Tháp vẫn giữ Bắc.được những nét đặc trưng nhất cho thiên Khí hậu nhiệt đới mang tính chấtnhiên, lịch sử vùng đất Đồng Tháp Mười cận xích đạo, sông rạch chằng chịt, địavới các hệ sinh thái đất ngập nước, rừng hình tương đối bằng phẳng và thấp trũng,tràm bạt ngàn với nhiều chim, cá; căn cứ diện tích đất ngập nước lớn, sinh vật đacách mạng Xẻo Quýt nổi danh trong lịch dạng đã kết hợp với nhau tạo cho Đồngsử vẫn còn lưu giữ đến ngày nay. Bên Tháp một hệ sinh thái đất ngập nước tiêucạnh đó, vùng đất phía Nam của tỉnh biểu của vùng Đồng Tháp Mười xưa kia.được sông Tiền và sông Hậu bao bọc lấy, Đó là Vườn quốc gia - khu đất ngập nướchằng nằm vẫn bồi đắp phù sa, mang theo Tràm Chim (khu Ramsar1 đầu tiên ởtôm cá và nhiều đặc sản mùa nước nổi vùng ĐBSCL, thứ 4 của Việt Nam và thứcũng như những vườn trái cây trĩu quả, 2000 của thế giới).những đồng lúa bát ngát, mênh mông. Do Từ lâu, người ta biết Đồng Thápđó, từ Đồng Tháp có thể theo hệ thống như là một vùng ngập lũ sâu và sớm nhấtsông ngòi kênh rạch sang vùng Tứ giác của vùng ĐBSCL. Mặc dù, lũ đã và đangLong Xuyên (An Giang, Kiên Giang) và gây ra nhiều thiệt hại cho con ngườixuôi dòng Hậu Giang về với “Cần Thơ nhưng lũ đã thành một hiện tượng tựgạo trắng nước trong” hay ngược dòng nhiên không thể thiếu đối với người dânTiền Giang đến với nước bạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng ThápTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 47 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRỊNH PHI HOÀNH* TÓM TẮT Bài báo trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên phục vụ pháttriển du lịch tỉnh Đồng Tháp. Dựa vào thang điểm đánh giá tổng hợp, xác định được cácđiểm có tiềm năng du lịch tự nhiên cao như Vườn quốc gia Tràm Chim, khu du lịch sinhthái Gáo Giồng, cảnh quan sông Tiền... Trên cơ sở đó, đề xuất các định hướng khai thácvà sử dụng tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững. Từ khóa: tiềm năng tự nhiên, du lịch theo hướng bền vững, tỉnh Đồng Tháp. ABSTRACT A study of natural potentials for sustainable development of tourism in Dong Thap province This article presents the method to synthetically assess natural potentials for tourismdevelopment in Dong Thap province. Based on the rubric of the assessment, naturalpotentials such as Tram Chim National Park, Gao Giong ecotourism area, landscape ofTien river… can be identified. In light of that, the article suggests orientations to exploitnatural potentials for sustainable development of tourism. Keywords: natural potentials, sustainable development of tourism, Dong Thapprovince.1. Đặt vấn đề hiệu quả chưa cao, mới chỉ tập trung khai Đồng Tháp - một trong ba tỉnh của thác du lịch ở những địa điểm có sẵn.vùng Đồng Tháp Mười, nằm ở tiểu vùng Vì vậy, đánh giá được tiềm năng vàdu lịch Tây Nam Bộ thuộc vùng du lịch thế mạnh du lịch, định hướng khai thácNam Trung Bộ và Nam Bộ. Đồng Tháp và sử dụng tiềm năng phục vụ phát triểncó nhiều thế mạnh phát triển du lịch, nhất du lịch theo hướng bền vững và xây dựnglà về mặt tự nhiên như cảnh quan sông Đồng Tháp trở thành “Một điểm đến línước, cồn bãi; hệ sinh thái đất ngập nước; tưởng - an toàn - thân thiện - văn minhsinh vật đa dạng, độc đáo; khí hậu điều vùng trũng lũ - văn minh Gò Tháp” [8] làhòa... Tuy nhiên, hiện nay hoạt động du rất cần thiết, nhất là tiềm năng du lịch tựlịch của tỉnh vẫn chưa tương xứng với nhiên.tiềm năng, hoạt động du lịch còn đơn điệu, 2. Nội dung 2.1. Khái quát về tỉnh Đồng Tháp * NCS, Trường Đại học Đồng Tháp 2.1.1. Đồng Tháp - Đồng Tháp Mười thu76Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trịnh Phi Hoành_____________________________________________________________________________________________________________nhỏ, mảnh đất nối liền sông Tiền, sông đến tháng 4 năm sau. Mưa làm mát bầuHậu trời, thiên nhiên và con người trong Đồng Tháp có diện tích không lớn những tháng ngày mùa hạ, mùa khô gầnnhưng lại có vị trí khá độc đáo: phần phía trùng với mùa đông. Với đặc điểm khíBắc của tỉnh là một bộ phận của vùng hậu như vậy làm cho tính chất mùa đôngĐồng Tháp Mười; phần phía Nam nằm lạnh ở Đồng Tháp gần như không còn.kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu - hai Đây là điều kiện lí tưởng cho các hoạtnhánh chính của sông Mê Kông đoạn động du lịch dã ngoại, đến với rừng tràmchảy qua Đồng bằng sông Cửu Long bạt ngàn, sông nước mênh mông, tránh(ĐBSCL). được cái rét “thấu da thấu thịt” của miền Với vị trí đó, Đồng Tháp vẫn giữ Bắc.được những nét đặc trưng nhất cho thiên Khí hậu nhiệt đới mang tính chấtnhiên, lịch sử vùng đất Đồng Tháp Mười cận xích đạo, sông rạch chằng chịt, địavới các hệ sinh thái đất ngập nước, rừng hình tương đối bằng phẳng và thấp trũng,tràm bạt ngàn với nhiều chim, cá; căn cứ diện tích đất ngập nước lớn, sinh vật đacách mạng Xẻo Quýt nổi danh trong lịch dạng đã kết hợp với nhau tạo cho Đồngsử vẫn còn lưu giữ đến ngày nay. Bên Tháp một hệ sinh thái đất ngập nước tiêucạnh đó, vùng đất phía Nam của tỉnh biểu của vùng Đồng Tháp Mười xưa kia.được sông Tiền và sông Hậu bao bọc lấy, Đó là Vườn quốc gia - khu đất ngập nướchằng nằm vẫn bồi đắp phù sa, mang theo Tràm Chim (khu Ramsar1 đầu tiên ởtôm cá và nhiều đặc sản mùa nước nổi vùng ĐBSCL, thứ 4 của Việt Nam và thứcũng như những vườn trái cây trĩu quả, 2000 của thế giới).những đồng lúa bát ngát, mênh mông. Do Từ lâu, người ta biết Đồng Thápđó, từ Đồng Tháp có thể theo hệ thống như là một vùng ngập lũ sâu và sớm nhấtsông ngòi kênh rạch sang vùng Tứ giác của vùng ĐBSCL. Mặc dù, lũ đã và đangLong Xuyên (An Giang, Kiên Giang) và gây ra nhiều thiệt hại cho con ngườixuôi dòng Hậu Giang về với “Cần Thơ nhưng lũ đã thành một hiện tượng tựgạo trắng nước trong” hay ngược dòng nhiên không thể thiếu đối với người dânTiền Giang đến với nước bạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng tự nhiên Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Du lịch theo hướng bền vững Tỉnh Đồng Tháp Đánh giá tiềm năng tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0