Danh mục

Nghiên cứu tính chất đất dốc tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tính chất đất dốc ở huyện Phú Lương cho thấy môi trường đất là chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính: khí hậu và nguồn nhân lực. Ảnh hưởng của lượng mưa lên thảm thực vật (chỉ số NDVI) ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật. Tại các gradient khác nhau, có chỉ số NDVI khác nhau và các loại thảm thực vật khác nhau ở các sườn khác nhau có đất khác nhau tính chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính chất đất dốc tại huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênNo.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.50-54TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Nghiên cứu tính chất đất dốc tại huyện Phú Lương tỉnh Thái NguyênĐàm Xuân Vậna, Ông Á Huâna, Trần Thị Phảa, Nguyễn Văn Giáp,b,*, Dương Thị Minh Hòaa,abTrường Đại học Nông Lâm Thái NguyênTrường Đại học Tân Trào*Email: giapvannguyen@gmail.comArticle infoRecieved:05/7/2017Accepted:03/8/2017Keywords:Sloping land;Phu luong district;NDVI.AbstractStudy on sloping land propertiesin Phu Luong District shows that the soil environment isinfluenced by two main factors: climate and human resources. The influence of rainfall onvegetation (NDVI index) affects the distribution of plants. At different slopping gradients, thereare different NDVI index and different types of vegetation at different slopes have different soilproperties. The soil has a high level of sour to medium sour, total nitrogen content and totalhumus levels are poor to medium, low K2O content, low P2O5 content, Ca2 + exchanged in thesoil in low to medium, the content of Mg2+ exchange rate is very low to low, heavy metalcontents (As, Pb, Cd) are lower than Vietnamese standard regulation (QCVN 03-MT). On ricegrowing land and tea have a higher heavy metal contents than forest plants such as acacia.Residue levels of plant protection chemicals have not been detected.I. Đặt vấn đềPhú Lương là huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnhThái Nguyên, diện tích vùng đồi núi chiếm 70% diện tíchtoàn huyện, địa hình cao, chia cắt phức tạp do quá trìnhCastơ phát triển mạnh, độ cao trung bình so với mặt nướcbiển từ 100m đến 400m. Các xã ở vùng bắc và tây bắchuyện có nhiều núi cao, độ cao trung bình từ 300m đến400m, độ dốc phần lớn trên 200, thảm thực vật dầy, độche phủ cao chiếm chủ yếu là rừng thường xanh.Các xã ởvùng phía nam huyện địa hình bằng phẳng hơn,có nhiềuđồi và núi thấp. Độ cao trung bình từ 100 -300m, độ dốcthường dưới 150, tương đối thuận tiện cho sản xuất nôngnghiệp. Các vấn đềvề canh tác và các yếu tố tài nguyênkhí hậu luôn đe dọa thường xuyên đối với đất dốc trên địabàn huyện, gây nên sự mất dinh dưỡng và độ phì của lớpđất mặt. Bên cạnh đó các câu hỏi được quan tâm như:canh tác nông nghiệp, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệthực vật của người dân liệu dẫn đến thay đổi tính chất,môi trường đất dốc hay không được đặt ra.II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:+ Độ dốc+ Chỉ số thực vật (NDVI)+ Chỉ số khí hậu lượng mưa+ Nhu cầu sử dụng đất50+ Một số tính chất môi trường đất dốc.+ Sử dụng là ảnh landsat 8 và dữ liệu mô hình số độ caoDEM với độ phân giải 30x30m, ảnh được chụp tháng 6năm 2016 từ nguồn htt://earthexplorer.usgs.gov. Biên tậpvà xây dựng bản đồ bằng phần mềm ArcGIS 10.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích các yếu tố tác động:+ Phương pháp xác định độ dốcĐộ dốc được xác định từ mô hình số độ cao (DEM)trong ArcGIS 10.2.Được chia thành các cấp độ dốc sau:+ Cấp 1: từ 00 - 30;+ Cấp 4: từ 150 - 200;+ Cấp 2: từ 30- 80;+ Cấp 5: từ 200 - 250;+ Cấp 3: từ 80- 150;+ Cấp 6: từ > 250.+ Phương pháp xác yếu tố lượng mưa trung bình nămBản đồ lượng mưa được xây dựng dựa vào số liệulượng mưa trung bình năm của các trạm đo mưa bằngphương pháp nội suy không gian trên phần mềmArcGIS 10.2+ Phương pháp xác định chỉ số thực vậtChỉ số khác biệt thực vật NDVI (NormalizedDifference Vegetation Index) được xác định bằng côngthức sau:D.X.Van et al./ No.06_September 2017|p.50-54Hình 1: Mối quan hệ tác động đến tính chất môi trường đất dốcTrong đó: NIR, RED lần lượt là giá trị phản xạ phổkênh cận hồng ngoại và kênh đỏNDVI có giá trị trong khoảng -1 ≤ I ≤+1; trường hợpcần tổ hợp hoặc tính toán với các kênh khác, giá trị củaNDVI có thể được chuyển thành 256 giá trị (8 bit).- Phương pháp lấy mẫu đất và phân tích mẫu:+ Vị trí lấy mẫu đất trên địa bàn đất dốc huyện PhúLương, tại các xã: Động Đạt, Yên Lạc, Yên Ninh. Mẫuđất được lấy đại diện theo độ dốc và theo loại đất.+ Phương pháp phân tích mẫu đất được phân tích theotiêu chuẩn Việt Nam hiện hànhChỉ tiêu phân tích gồm: pH, Đạm tổng số, Mùn tổngsố (%OM), K2O dễ tiêu, P2O5dễ tiêu, Ca2+, Mg2+, kim loạinăng ( As, Pb, Cd), hóa chất BVTV.- Phương pháp điều tra thực địa+ Điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nộidung cơ sở địa lý trên bản đồ;+ Điều tra, kiểm tra, đối soát kết quả để đối chứngnhững thông tin giải đoán ảnh.- Phương pháp xử lý số liệuSố liệu được tổng hợpbằng phần mềm Excel 2010.- Phương pháp so sánhSo sánh kết quả phân tích mẫu đất với cácthang tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.III. Kết quả và thảo luận3.1. Xác định yếu tố tác động đến tính chất, môitrường đất dốcQua kết quả nghiên cứu thì tính chất cơ bản của môitrường đất dốc thay đổi dựa vào hai nhóm yếu tố chính đólà yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: