Danh mục

Nghiên cứu tính chất lưu biến của nhũ tương dầu - nước ở mỏ Cá Tầm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.41 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu nghiên cứu tính chất lưu biến của chất lưu 2 pha dầu - nước và đưa ra các kết quả nghiên cứu tính chất lưu biến của nhũ tương dầu - nước của mỏ Cá Tầm, Lô 09-3/12, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính chất lưu biến của nhũ tương dầu - nước ở mỏ Cá TầmTHĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 3 - 2019, trang 26 - 31 ISSN-0866-854XNGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT LƯU BIẾNCỦA NHŨ TƯƠNG DẦU - NƯỚC Ở MỎ CÁ TẦMNguyễn Thúc Kháng1, Trần Đình Kiên2, Nguyễn Ngọc Anh Tuấn3, Phan Đức Tuấn31 Hội Dầu khí Việt Nam2 Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội3 Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro”Email: tuanpd.hq@vietsov.com.vnTóm tắt Việc nghiên cứu tính chất lưu biến của sản phẩm từ các giếng đang khai thác là cơ sở quan trọng để tìm ra các giải pháp kỹ thuật tốiưu, nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom, xử lý và vận chuyển sản phẩm. Ở Việt Nam, tính chất lưu biến của dầu thô đã được nghiên cứu, đặc biệt là dầu thô của mỏ Bạch Hổ và Rồng. Tuy nhiên, các nghiêncứu về tính chất lưu biến của các loại hỗn hợp dầu - nước, dầu - nước - khí còn rất hạn chế. Hiện nay, độ ngập nước tại các giếng khai thácxuất hiện sớm và tăng nhanh, do vậy việc nghiên cứu tính chất lưu biến của hỗn hợp dầu nước để có cơ sở triển khai các giải pháp côngnghệ là yêu cầu cấp thiết. Bài báo giới thiệu nghiên cứu tính chất lưu biến của chất lưu 2 pha dầu - nước và đưa ra các kết quả nghiên cứu tính chất lưu biến củanhũ tương dầu - nước của mỏ Cá Tầm, Lô 09-3/12, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam.Từ khóa: Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro, vận chuyển dầu, nhũ tương dầu - nước, tính lưu biến.1. Giới thiệu phía Bắc - Đông Bắc và khoan vào năm 2015 với đối tượng thăm dò chính là các vỉa cát kết trong trầm tích Oligocene Mỏ Cá Tầm thuộc Lô 09-3/12 với diện tích là 5.559km2, D và Miocene dưới. Kết quả thử vỉa đã nhận được dòngnằm ở rìa phía Đông Nam bể Cửu Long, cách Tp. Vũng Tàu dầu thương mại trong Oligocene D với lưu lượng trên160km về phía Đông Nam, tiếp giáp với Lô 09-1 ở phía Tây 1.300m3/ngày và trong Miocene dưới với lưu lượng tổngBắc; Lô 09-2/09 ở phía Bắc; Lô 03 và Lô 04-2 ở phía Đông; cộng trên 1.000m3/ngày. Giếng khoan tiếp theo CT-4XLô 10 ở phía Nam và Lô 17 ở phía Tây. được đặt ở vị trí cận biên của cấu tạo (trên quan điểm hiệu Khu vực Cá Tầm trước đây thuộc Lô 09 cùng với các quả kinh tế của dự án), cách giếng CT-3X gần 1km về phíamỏ Bạch Hổ, Rồng do Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” Đông Bắc. Giếng khoan kết thúc thử vỉa vào tháng 9/2016tiến hành công tác tìm kiếm, thăm dò từ năm 1981. Tại cho kết quả thành công ở cả 4 đối tượng với dòng dầuđây, Vietsovpetro đã thu nổ trên 1.500km tuyến địa chấn công nghiệp có lưu lượng từ 200 đến trên 600m3/ngày.2D, thực hiện các công tác nghiên cứu địa chất và khoan Trong quá trình khai thác hỗn hợp dầu khí khi đượcgiếng khoan tìm kiếm SOI-1X vào năm 1989 trên cấu tạo hòa trộn ở một điều kiện nhất định tạo thành nhũ tươngSói với kết quả nhận được dòng dầu có lưu lượng thấp dầu nước. Thành phần của chất lưu này được hòa vào(8m3/ngày) từ trầm tích Miocene dưới. Đến năm 1994, môi trường của chất khác. Chất được hòa trộn này đượcVietsovpetro đã hoàn trả phần lớn diện tích Lô 09, chỉ gọi là pha tán xạ, chất khác được gọi là môi trường tángiữ lại khu vực mỏ Rồng - Bạch Hổ và được đặt tên mới là xạ. Nghiên cứu này chỉ tập trung vào hệ nhũ tương nướcLô 09-1. Phần diện tích hoàn trả của Lô 09 (cũ) được chia trong dầu khi nước là pha tán xạ và dầu thô là môi trườngthành Lô 09-2 (ở phía Bắc) và Lô 09-3 (ở phía Nam). tán xạ. Ở mỏ Cá Tầm, giếng khoan thăm dò tiếp theo - giếng Ở Việt Nam, tính chất lưu biến của dầu thô đã đượcCT-3X được đặt ở vị trí cách giếng CT-2X gần 1,5km về nghiên cứu, đặc biệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: