Nghiên cứu tình hình khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.97 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện để đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp để rút ra được những bất cập trong chế độ kế toán cũng như những tồn tại trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở VIỆT NAM Trần Thị Kim Anh, Lê Thị Quỳnh Nhƣ, Lê Quỳnh Trúc Khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, HUTECH TÓM TẮT Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Trong đó không thể không kể đến vai trò hạch toán khấu hao TSCĐ. Hạch toán khấu hao TSCĐ một cách đúng đắn sẽ giúp cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thêm chính xác hiệu quả hơn. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tình hình khấu hao TSCĐ ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp để rút ra được những bất cập trong chế độ kế toán cũng như những tồn tại trong thực tế. Từ khóa: Doanh nghiệp; hao mòn; hạch toán; khấu hao; tài sản cố định. 1. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm TSCĐ là những tài sản xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo quá trình sử dụng , tài sản cũng sẽ bị hư hỏng hao mòn dần, hao mòn này được thể hiện dưới hai dạng là hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do bị cọ xát, bị ăn mòn trong qúa trình sử dụng. Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị do trong một khoảng thời gian nhất định nhờ tiến bộ của KHKT đã xuất hiện những TSCĐ có cùng chức năng nhưng năng suất cao hơn và giá cả rẻ hơn, có nghĩa là chúng trở nên lạc hậu so với những mẫu mã mới , những phát minh mới và những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời, TSCĐ còn có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần xem xét TSCĐ một cách đúng đắn và sử lý chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan trọng. Bởi TSCĐ có thời hạn sử dụng giới hạn và tạo ra những lợi ích cho những hoạt động của công ty trong thời hạn đó. Do đó giá trị của TSCĐ cần phải được trải đều trong thời hạn mà tài sản này tạo ra lợi ích cho doanh nhgiệp. Lợi ích kinh tế do tài sản đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó nên giá trị kế toán của tài sản phải được ghi giảm để thể hiện việc sử dụng này, quá trình này được gọi là khấu hao. 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá các phương pháp khấu hao kế toán doanh nghiệp trong việc tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: – Các phương pháp khấu hao TSCĐ – Các phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ – Những tồn tại trong việc hạch toán khấu hao TSCĐ – Các giải pháp Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tiến hành phân tích các nhân tố chủ yếu chi phối đến việc tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp, tìm hiểu mô hình tổ chức bộ 366 máy kế toán của các doanh nghiệp và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp và tìm hiểu các ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp về chế độ kế toán hiện hành. 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ 2.1 Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Là phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mức khấu hao hằng năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau : – Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế – Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản) – Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật – Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị của TSCĐ của các kỳ sử dụng – Nhược điểm : Không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí vì chi phí được phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm định rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ ( mức độ sử dụng TSCĐ), chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuất,…không thay đổi, giả thiết này hoàn toàn không hợp lý Hiện nay, phương pháp này được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. 2.2 Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: Mức khấu hao hằng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Phương pháp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: – Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng) – Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. 2.3 Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng Mức trích khấu hao = Số lượng sản phẩm x Mức trính khấu hao bình quân Ưu điểm: Có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất nhiều sản phẩm thì giá trị của TSCĐ chuyền vào sản phẩm nhiều và ngược lại những sản phẩm ít thì phân bổ giá trị TSCĐ vào ít hơn. Nhược điểm: Sự giả định mang tính chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, vì vậy không tính đến các yếu tó có thể xảy ra trong quá trình sản xuất: hỏng máy không đạt được chỉ tiêu sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được,… dẫn đến sự phân bổ thiếu chính xác gây sai lệch đến các chỉ tiêu trên báo cáo tào chinh đặc biệt là lợi nhuận và thuế phải nộp. Lƣu ý: Ở trên ta đã thấy rằng các phương pháp khấu hao khác nhau có nhằm mục đích là phân bổ giá của một tài sản cố định trong thời gian sử dụng nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở VIỆT NAM Trần Thị Kim Anh, Lê Thị Quỳnh Nhƣ, Lê Quỳnh Trúc Khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, HUTECH TÓM TẮT Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Trong đó không thể không kể đến vai trò hạch toán khấu hao TSCĐ. Hạch toán khấu hao TSCĐ một cách đúng đắn sẽ giúp cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thêm chính xác hiệu quả hơn. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tình hình khấu hao TSCĐ ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp để rút ra được những bất cập trong chế độ kế toán cũng như những tồn tại trong thực tế. Từ khóa: Doanh nghiệp; hao mòn; hạch toán; khấu hao; tài sản cố định. 1. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm TSCĐ là những tài sản xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo quá trình sử dụng , tài sản cũng sẽ bị hư hỏng hao mòn dần, hao mòn này được thể hiện dưới hai dạng là hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do bị cọ xát, bị ăn mòn trong qúa trình sử dụng. Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị do trong một khoảng thời gian nhất định nhờ tiến bộ của KHKT đã xuất hiện những TSCĐ có cùng chức năng nhưng năng suất cao hơn và giá cả rẻ hơn, có nghĩa là chúng trở nên lạc hậu so với những mẫu mã mới , những phát minh mới và những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng. Đồng thời, TSCĐ còn có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần xem xét TSCĐ một cách đúng đắn và sử lý chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan trọng. Bởi TSCĐ có thời hạn sử dụng giới hạn và tạo ra những lợi ích cho những hoạt động của công ty trong thời hạn đó. Do đó giá trị của TSCĐ cần phải được trải đều trong thời hạn mà tài sản này tạo ra lợi ích cho doanh nhgiệp. Lợi ích kinh tế do tài sản đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó nên giá trị kế toán của tài sản phải được ghi giảm để thể hiện việc sử dụng này, quá trình này được gọi là khấu hao. 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá các phương pháp khấu hao kế toán doanh nghiệp trong việc tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: – Các phương pháp khấu hao TSCĐ – Các phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ – Những tồn tại trong việc hạch toán khấu hao TSCĐ – Các giải pháp Ngoài ra, nghiên cứu này cũng tiến hành phân tích các nhân tố chủ yếu chi phối đến việc tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp, tìm hiểu mô hình tổ chức bộ 366 máy kế toán của các doanh nghiệp và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp và tìm hiểu các ý kiến đánh giá của các doanh nghiệp về chế độ kế toán hiện hành. 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ 2.1 Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng Là phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mức khấu hao hằng năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau : – Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế – Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản) – Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật – Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị của TSCĐ của các kỳ sử dụng – Nhược điểm : Không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí vì chi phí được phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm định rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ ( mức độ sử dụng TSCĐ), chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuất,…không thay đổi, giả thiết này hoàn toàn không hợp lý Hiện nay, phương pháp này được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. 2.2 Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: Mức khấu hao hằng năm = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Phương pháp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: – Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng) – Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. 2.3 Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng Mức trích khấu hao = Số lượng sản phẩm x Mức trính khấu hao bình quân Ưu điểm: Có sự phân bổ chi phí hợp lý theo số lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất nhiều sản phẩm thì giá trị của TSCĐ chuyền vào sản phẩm nhiều và ngược lại những sản phẩm ít thì phân bổ giá trị TSCĐ vào ít hơn. Nhược điểm: Sự giả định mang tính chủ quan về số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, vì vậy không tính đến các yếu tó có thể xảy ra trong quá trình sản xuất: hỏng máy không đạt được chỉ tiêu sản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được,… dẫn đến sự phân bổ thiếu chính xác gây sai lệch đến các chỉ tiêu trên báo cáo tào chinh đặc biệt là lợi nhuận và thuế phải nộp. Lƣu ý: Ở trên ta đã thấy rằng các phương pháp khấu hao khác nhau có nhằm mục đích là phân bổ giá của một tài sản cố định trong thời gian sử dụng nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khấu hao tài sản cố định Hoạch toán kinh tế Hoạc toán khấu hao tài sản Quản lý tài sản Cạnh tranh doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 225 1 0 -
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - PGS. TS Võ Văn Nhị
146 trang 118 3 0 -
Sổ tay hướng dẫn thực hành kế toán bằng Excel: Phần 1 - Trần Văn Thắng
256 trang 91 0 0 -
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 trang 78 0 0 -
Tiểu luận: Khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định
30 trang 74 0 0 -
Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
23 trang 64 0 0 -
Mẫu Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
2 trang 54 0 0 -
53 trang 52 0 0