![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam trong điều trị bệnh giãn phế quản tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019-2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam trong điều trị bệnh giãn phế quản tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019-2020" nghiên cứu đặc điểm sử dụng và đánh giá sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm β – lactam trong điều trị bệnh GPQ tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019 – 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam trong điều trị bệnh giãn phế quản tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019-2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 6. Phạm Ngọc Thanh (2021), Thực trạng một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm, Luận án Tiến sĩ, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Trung, Trần Thị Lợi (2008), “Tỷ lệ nhiễm siêu vi viêm gan B ở thai phụ tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 23(5), tr.1-8. 8. Ngũ Quốc Vĩ, Ngô Hồng Bảo Châu (2018), “Tình hình nhiễm virus viêm gan B (HBV) và một số yếu tố liên quan ở sản phụ đến sinh tại bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2015-2016”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 15(4), tr. 117-124. 9. Choisy M, Keomalaphet S, Xaydalasouk K, et al (2017), “Prevalence of Hepatitis B virus infection among pregnant women attending antenatal clinics in Vientiane, Laos, 2008-2015”, Hepatitis Res Treat, 1, pp.1-5. 10. Dan Liu, Yan Liu, et al (2022), “Hepatitis B Infection Among Pregnant Women in China: A Systematic Review and Meta-Analysis”, Frontiers in public health, 10, 879289, pp.1-11. 11. Terrault N. A., Lok A. S. F, McMahon B. J., et al (2018), “Update on Prevention, Diagnosis, and Treatment of Chronic Hepatitis B: AASLD 2018 hepatitis B guidance”, Practice Guidance, 67(4), pp.1560-1590. 12. World Health Organization (2020), “Prevention of mother-to-child transmission of hepatitis B virus: guidelines on antiviral prophylaxis in pregnancy”, World Health Organization , pp.1-36. 13. World Health Organization (2015), Guidelines for the Prevention, Care and Treatment of Persons With Chronic Hepatitis B Infection, pp.5-54. 14. Zhao X., Shi X., Min L. et al. (2021), “Prevalence and factors associated with hepatitis B virus infection among household members: a cross-sectional study in Beijing.”, Human Vaccines & Immunotherapeurics , 17(6), pp. 1818-1824. (Ngày nhận bài: 05/8/2022 – Ngày duyệt đăng: 30/9/2022) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM BETA – LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI VĨNH LONG NĂM 2019 – 2020 Trần Thị Bảo An1, Lê Kim Khánh1, Nguyễn Thanh Truyền2, Mai Huỳnh Như3* 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Phổi Vĩnh Long 3. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh * Email: mhnhu@ump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giãn phế quản (GPQ) là bệnh lý mạn tính, phổ biến, tỷ lệ mắc ngày càng tăng, dẫn đến nhiều biến chứng và nguy cơ tử vong cao. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Kính (2013) cho thấy chi phí sử dụng kháng sinh chiếm 36% chi phí điều trị trung bình tại bệnh viện, chủ yếu nhóm beta – lactam. Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh (KS) không hợp lý là nguyên nhân gia tăng đề kháng KS và tăng đáng kể chi phí khám chữa bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng và đánh giá sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm β – lactam trong điều trị bệnh GPQ tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019 – 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 385 bệnh nhân GPQ có chỉ định sử dụng kháng sinh nhóm β – lactam điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long từ 1/1/2019 - 31/12/2020. Kết quả: Tỷ lệ 99 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 chỉ định dùng nhóm penicillin cao nhất là 52,2%, (ampicilin/sulbactam 51,6%), nhóm cephem 42,3% (ceftazidim 50,5%), nhóm carbapenem có tỷ lệ dùng thấp nhất 5,5% (imipenem/cilastatin 95,2%). Tỷ lệ sử dụng phù hợp về liều dùng, khoảng cách, thời gian dùng kháng sinh chiếm tỷ lệ là 77,1%, 60,3%, 21,8%. Kết luận: Để đem lại hiệu quả điều trị cao và giảm đề kháng kháng sinh, cần đặc biệt chú ý tuân thủ hướng dẫn của Bộ Y tế về thời gian sử dụng kháng sinh. Từ khóa: Kháng sinh β – lactam, bệnh giãn phế quản. ABSTRACT THE USE OF BETA - LACTAM ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF BRONCHIECTASIS AT VINH LONG TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE IN 2019 – 2020 Tran Thi Bao An1, Le Kim Khanh1, Nguyen Thanh Truyen2, Mai Huynh Nhu3* 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Vinh Long tuberculosis and lung disease hospital 3. University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City Background: Bronchiectasis is a chronic, relatively common disease with an increasing incidence that can lead to many complications and a high risk of mortality. Currently, the inappropriate use ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam trong điều trị bệnh giãn phế quản tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019-2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 6. Phạm Ngọc Thanh (2021), Thực trạng một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm, Luận án Tiến sĩ, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương, Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Trung, Trần Thị Lợi (2008), “Tỷ lệ nhiễm siêu vi viêm gan B ở thai phụ tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 23(5), tr.1-8. 8. Ngũ Quốc Vĩ, Ngô Hồng Bảo Châu (2018), “Tình hình nhiễm virus viêm gan B (HBV) và một số yếu tố liên quan ở sản phụ đến sinh tại bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2015-2016”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 15(4), tr. 117-124. 9. Choisy M, Keomalaphet S, Xaydalasouk K, et al (2017), “Prevalence of Hepatitis B virus infection among pregnant women attending antenatal clinics in Vientiane, Laos, 2008-2015”, Hepatitis Res Treat, 1, pp.1-5. 10. Dan Liu, Yan Liu, et al (2022), “Hepatitis B Infection Among Pregnant Women in China: A Systematic Review and Meta-Analysis”, Frontiers in public health, 10, 879289, pp.1-11. 11. Terrault N. A., Lok A. S. F, McMahon B. J., et al (2018), “Update on Prevention, Diagnosis, and Treatment of Chronic Hepatitis B: AASLD 2018 hepatitis B guidance”, Practice Guidance, 67(4), pp.1560-1590. 12. World Health Organization (2020), “Prevention of mother-to-child transmission of hepatitis B virus: guidelines on antiviral prophylaxis in pregnancy”, World Health Organization , pp.1-36. 13. World Health Organization (2015), Guidelines for the Prevention, Care and Treatment of Persons With Chronic Hepatitis B Infection, pp.5-54. 14. Zhao X., Shi X., Min L. et al. (2021), “Prevalence and factors associated with hepatitis B virus infection among household members: a cross-sectional study in Beijing.”, Human Vaccines & Immunotherapeurics , 17(6), pp. 1818-1824. (Ngày nhận bài: 05/8/2022 – Ngày duyệt đăng: 30/9/2022) NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM BETA – LACTAM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI VĨNH LONG NĂM 2019 – 2020 Trần Thị Bảo An1, Lê Kim Khánh1, Nguyễn Thanh Truyền2, Mai Huỳnh Như3* 1. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Phổi Vĩnh Long 3. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh * Email: mhnhu@ump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giãn phế quản (GPQ) là bệnh lý mạn tính, phổ biến, tỷ lệ mắc ngày càng tăng, dẫn đến nhiều biến chứng và nguy cơ tử vong cao. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Kính (2013) cho thấy chi phí sử dụng kháng sinh chiếm 36% chi phí điều trị trung bình tại bệnh viện, chủ yếu nhóm beta – lactam. Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh (KS) không hợp lý là nguyên nhân gia tăng đề kháng KS và tăng đáng kể chi phí khám chữa bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng và đánh giá sử dụng hợp lý kháng sinh nhóm β – lactam trong điều trị bệnh GPQ tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long năm 2019 – 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 385 bệnh nhân GPQ có chỉ định sử dụng kháng sinh nhóm β – lactam điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Vĩnh Long từ 1/1/2019 - 31/12/2020. Kết quả: Tỷ lệ 99 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 52/2022 chỉ định dùng nhóm penicillin cao nhất là 52,2%, (ampicilin/sulbactam 51,6%), nhóm cephem 42,3% (ceftazidim 50,5%), nhóm carbapenem có tỷ lệ dùng thấp nhất 5,5% (imipenem/cilastatin 95,2%). Tỷ lệ sử dụng phù hợp về liều dùng, khoảng cách, thời gian dùng kháng sinh chiếm tỷ lệ là 77,1%, 60,3%, 21,8%. Kết luận: Để đem lại hiệu quả điều trị cao và giảm đề kháng kháng sinh, cần đặc biệt chú ý tuân thủ hướng dẫn của Bộ Y tế về thời gian sử dụng kháng sinh. Từ khóa: Kháng sinh β – lactam, bệnh giãn phế quản. ABSTRACT THE USE OF BETA - LACTAM ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF BRONCHIECTASIS AT VINH LONG TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE IN 2019 – 2020 Tran Thi Bao An1, Le Kim Khanh1, Nguyen Thanh Truyen2, Mai Huynh Nhu3* 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Vinh Long tuberculosis and lung disease hospital 3. University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City Background: Bronchiectasis is a chronic, relatively common disease with an increasing incidence that can lead to many complications and a high risk of mortality. Currently, the inappropriate use ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng sinh nhóm beta – lactam Bệnh giãn phế quản Điều trị bệnh giãn phế quản Bệnh lý mạn tính Sử dụng kháng sinh an toàn Tạp chí Y Dược học Cần ThơTài liệu liên quan:
-
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 126 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
11 trang 34 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Hình ảnh học xuất huyết não ở trẻ em
14 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Một số đặc điểm ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi có nồng độ vitamin D không đầy đủ
9 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Rào cản học trực tuyến của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
8 trang 20 0 0